Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản

Kim Teahuyng
Xem chi tiết
đàm nguyễn phương dung
22 tháng 11 2017 lúc 19:56

Gúp với le thi mai linh ơi !

Bình luận (0)
đàm nguyễn phương dung
22 tháng 11 2017 lúc 20:12

Sinh vật phù du là gì ?

Trong tự nhiên, hầu hết các động vật thủy sản sử dụng thức ăn tự nhiên bao gồm cả động vật và thực vật hiện diện trong môi trường sống và phân lớn đó là thực vật phù du (phytoplankton), đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng. Sau một khoảng thời gian nhất định, ấu trùng có thể ăn kết hợp với động vật phù du hoặc kết hợp cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật gọi là sinh vật phù du. Thuật ngữ “sinh vật phù du” được định nghĩa là các sinh vật có kích thước rất nhỏ nằm trôi nổi trong nước nói chung. Sinh vật phù du có nguồn gốc từ thực vật được gọi là thực vật phù du (phytoplankton) và chúng được xem là nhà máy sản xuất đầu tiên trong môi trường nước.

Sinh vật phù du có vai trò như thế nào trong các thủy vực nuôi thủy sản?

1 . Tăng cường oxy hòa tan và làm giảm các khí độc

2 . Ổn định chất lượng nước và làm giảm hàm lượng các hợp chất gây độc.

3 . Tăng cường và làm ổn định nhiệt độ nước ao nuôi.

4 . Cung cấp bóng râm và giảm hiện tượng ăn nhau.

5 . Nguồn thức ăn tự nhiên và ức chế sự phát triển của các quẩn thể vi khuẩn gây bệnh và thông qua cạnh tranh nguồn dinh dưỡng trong nước.

Hiện tượng nổi đầu của cá vào sáng sớm.

Sự thay đổi màu nước hay cường độ màu nước chỉ thị cho sự thay đổi mật độ của thực vật nguyên sinh. Thỉnh thoảng màu nước thay đổi đột ngột là do sinh khối thực vật nguyên sinh bị chết. Nguyên nhân là do thực vật nguyên sinh đến chu kỳ sinh sản hoặc các yếu tố lý hóa trong nước thay đổi đột ngột như thay đổi nhiệt độ nước, độ mặn hoặc thiếu dinh dưỡng hoặc do bị động vật nguyên sinh ăn với số lượng lớn. Thực vật nguyên sinh cũng có thể phát triển nhanh trong những ngày nắng ấm ở những ao nuôi mật độ cao với hàm lượng dinh dưỡng cao.

Thức ăn thường dùng để nuôi tôm, cá.

- Thức ăn tự nhiêu

- Thức ăn nhân tạo

Kĩ thuật nuổi tôm, cá.

Phương pháp nuôi tôm, cá và các loài sinh vật thủy sinh nói chung tương đối giống nhau. Các loài thủy sản thả trong ao nuôi thường được sản xuất tại các trại giống, nhưng đôi khi cũng được đánh bắt từ tự nhiên. Các loài tôm bố mẹ dùng cho các trại giống có thể đưa về từ tự nhiên hoặc được sản xuất ngay tại các trang trại. Các trang trại đều cân nhắc và chọn mật độ thả nuôi các loài phù hợp với mục tiêu cuối cùng là đạt kích cỡ và năng suất (sinh khối) thu hoạch mong muốn.

MK KO BIẾT ĐÚNG HAY KO , NẾU ĐÚNG THÌ ,ẤY BN TICK CHO MK NHA ! hihi


Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
22 tháng 11 2017 lúc 20:19

-Sinh vật phù du là những sinh vật sống trong nước,có kích thước bé.Vai trò của sinh vật phù du trong lĩnh vực nuôi thủy sản là làm nguồn thức ăn cho các động vật thủy sản.

-Hiện tượng nổi đầu của cá vào sáng sớm:Theo các nhà khoa học, nguyên nhân của hiện tượng này là do các vi sinh vật háo khí có hại hoạt động mạnh, làm giảm lượng oxy hoà tan trong nước,vì vậy nên cá thường xuyên nổi đầu vào buổi sớm để lấy oxy

-Các loại thức ăn thường dùng để nuôi cá,tôm là:+Thức ăn tự nhiên:động vật phù du,thực vật phù du,động vật đáy...

+Thức ăn nhân tạo:cám,ngô,đậu tương,phân hữu cơ....

+Thức ăn hỗn hợp:các loại thức ăn

-Kĩ thuật nuôi tôm,cá:

*Cải tạo xử lý nước và đất đáy ao:Nhằm nâng cao chất lượng của nước nuôi cá,tôm

*Cho cá,tôm ăn:Mục đích là giúp tôm,cá khỏe,có khả năng chống đỡ bệnh tốt và lớn nhanh.

*Quản lý ao nuôi:Mục đích là phát hiện và xử lý kịp thời hiện tượng bất thường trong ao nuôi tôm,cá;giảm bớt được thiệt hại do điều kiện thời tiết,khí hậu hoặc môi trường không thuận lợi.

*Phòng trị bệnh cho cá,tôm:Mục đích thực hiện phương châm''Phòng bệnh là chính'' vì khi cá,tôm bị bệnh,việc chữa trị rất khó,hiệu quả rất thấp.

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
29 tháng 11 2016 lúc 10:28

- Nghề nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu được khuyến khích đầu tư và phát triển ở nước ta là vì chúng có nhiều lợi ích:

+ Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.

+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều người.

+ Góp phần cải thiện đời sống cho người dân lao động.

+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi.

- Một số địa phương ở nước ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu như: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
12 tháng 12 2016 lúc 12:31

Bạn học chưa vậy bạn

 

Bình luận (1)
Cherry Nguyễn
3 tháng 12 2017 lúc 10:28

Theo hiểu biết của em : Gia đình bạn Minh nên nuôi giống cá tra

Vì : cá tra sống được ở những ao , hồ chật hẹp , thiếu oxi và nuôi với mật độ cao . Thức ăn cá tra là thức ăn công nghiệp hàm lượng chất lượng cao , loài cá tăng trưởng nhanh , có năng suất cao , điều kiện này rất thích hợp với nhà bạn Minh , để cải thiện đời sống kinh tế gia đình bố mẹ bạn minh nên chọn nuôi loại cá này .

Chúc bạn học tốt !hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
chuongthanhpham
20 tháng 10 2017 lúc 20:55

lợi ích nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản thủy, hải sản là :

+ Phục vụ nhu cầu sống của con người

+ Làm giàu kinh tế cho gia đình ,xã hội

Các hoạt động chủ yếu trong ngư nghiệp là đánh bắt cá

nhớ tick đúng cho mình nhe !

bạn học ở trường THCS An Tân phải ko ?

bạn vào lớp 6a2 đi bạn sẽ gặp mình

Bình luận (0)
Hertor Ben
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Quý
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
17 tháng 11 2016 lúc 17:36

Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả, chúng ta cần phải:

+ Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá

+ Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường

+Tẩy dọn ao thường xuyên để tiêu diệt những loại sinh vật gây hại cho tôm, cá

+ Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật

+ Phòng bệnh, chăm sóc tôm, cá cẩn thận

+...

Cái phần này mình chưa học nên k biết đúng chưa, chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
trần ngọc mai
1 tháng 12 2016 lúc 21:15

trồng cây xanh quanh bờ ao

thường xuyên dọn ao hồ

thỉnh thoảng cho thủy sản ăn đủ các chất dinh dưỡng

khi cá có biểu hiện thất thường thì luk đó ns có nguy cơ bị bệnh nên t cần phòng bệnh ...

 

Bình luận (0)
Lê Quang Đông
11 tháng 11 2017 lúc 21:44

-Xác đinh đôi tượng

-Phòng ngừa dịch bệnh

-Chú trọng nguồn thức ăn

-Nuôi loài phù hợp với điều kiện ngoại cảnh địa phương

Bình luận (1)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Tiểu Thư Răng Sún
13 tháng 11 2016 lúc 21:00

- Giống:

Nguồn thức ăn gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và môi trường sống.

- Khác:

Thủy sảnChăn nuôi
Sống ở môi trường (nước ngọt, nc lợ hoặc nc mặn) Sống ở trên cạn (chuồng, trại)
Đối tượng: tôm, cua, ba ba, lươn, ếch...Đối tượng: gà, lợn, trâu, bò...
Khi bị bệnh thì hầu như k chữa đcKhi bị bện thì hầu như chữa đc

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 11 2016 lúc 20:58

Điểm giống nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- môi trường sống

- thức ăn

- điều kiện tự nhiên

Điểm khác nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- Chăn nuôi : gia súc , gia cầm

- Thủy sản : động vật dưới nước

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
17 tháng 11 2016 lúc 19:36

bạn tham khảo ở đây nha:/hoi-dap/question/125277.html

Bình luận (0)
Mika Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 11 2016 lúc 20:58

Điểm giống nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- môi trường sống

- thức ăn

- điều kiện tự nhiên

Điểm khác nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- Chăn nuôi : gia súc , gia cầm

- Thủy sản : động vật dưới nước

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
17 tháng 11 2017 lúc 20:20

- Các điểm giống và khác nhau chủ yếu của chăn nuôi thủy sản và chăn nuôi :

- Giống: đều có môi trường sống thích hợp

- Khác:

- Về nhiệt độ:

+ Môi trường sống của thủy sản (tôm,cá): nhiệt độ dưới nước, nhiệt độ giảm( lạnh)

+ Môi trường sống của vật chăn nuôi: do ở trên cạn nên nhiệt độ cao (nóng)

- Về không khí:

+ Môi trường sống của thủy sản: do ở dưới nước nên không khí ít

+ Môi trường sống của vật chăn nuôi: do ở trên cạn nên ko khí nhiều

- Về thức ăn:

+ Của vật chăn nuôi: ăn các động vật nhỏ, ăn cám,...

+ Của thủy sản: các loại động vật nhỏ, các loại vi sinh vật ăn các xác chết của động vật. Hoặc một số loại cám

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (0)
Thu Nga Đàm
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
23 tháng 11 2016 lúc 10:28

Làm thay đổi nhiệt độ của nước

Bình luận (0)
sakura
23 tháng 11 2016 lúc 14:40

mink học là câu b ý

Bình luận (0)
Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Đàm An Diên
24 tháng 11 2016 lúc 12:38

Ở​ địa phương em có cá ba, tôm,...

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
24 tháng 11 2016 lúc 15:30

Các loại thủy sản nuôi ở địa phương em là: Tôm thẻ chân trắng, cá chim, cá hồng, cá sú, cá trê, cá tra, ....

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
thuyduong
15 tháng 3 2017 lúc 17:38

Ở địa phương p có j thì p cứ kể ra thôi. Mik đâu bt địa phương p có j đâu mà nslimdim

Bình luận (0)