Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản

21. Ngọc Như 6/2 Mai
Xem chi tiết
Achiro Saki
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
28 tháng 3 2023 lúc 19:51

Ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế tiềm năng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng quá nhanh chóng, thiếu kiểm soát đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực đến môi trường như sạt lở bờ biển, ô nhiễm nước, tảo đỏ, xâm hại sinh vật biển, mất mát đa dạng sinh học, gây tổn thương và mất cân bằng hệ sinh thái, v.v...

Vì vậy, để bảo vệ môi trường, ngành nuôi trồng thủy sản cần phải thực hiện nhiều biện pháp như áp dụng các kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững, kiểm soát mật độ khai thác, thải nước thải, thải khí trộm phát ra từ ao nuôi, đảm bảo vệ sinh thực phẩm,… Đồng thời, việc nhân rộng các mô hình nuôi trồng sạch, áp dụng công nghệ hiện đại và thân thiện môi trường, tăng cường giám sát, kiểm soát trong việc phòng ngừa dịch bệnh.

Tất cả những điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động của ngành nuôi trồng thủy sản đến môi trường và góp phần bảo vệ, duy trì nguồn tài nguyên cá hải sản trong tương lai.

Bình luận (0)
Võ Hoàn Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng Nam
17 tháng 4 2022 lúc 21:42

- Để bảo đảm sức khỏe , an toàn khi ăn

- không bẩn , thối , bị hôi do lâu ngày.

- Thức ăn không còn hấp dẫn khi không tươi

- Năng suất và chất lượng giảm, ít người quan tâm, không có sự thu hút người nhìn

Bình luận (1)
Phương Thảo?
17 tháng 4 2022 lúc 21:42

Tham khảo:

- Để bảo đảm sức khỏe , an toàn khi ăn

- không bẩn , thối , bị hôi do lâu ngày.

- Thức ăn không còn hấp dẫn khi không tươi

- Năng suất và chất lượng giảm, ít người quan tâm, không có sự thu hút người nhìn

Bình luận (0)
bonk
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 20:53

Tham Khảo

Hướng dẫn cách nuôi cá cảnh giúp cho người mới tập chơi có cách chăm sóc cá cảnh đúng cách để cá phát triển khỏe mạnh. + Nguồn nước nuôi cá cảnh + Chất lượng nước trong bể cá + Chế độ thức ăn + Nhiệt độ + Chọn các loại cá có thể nuôi chung được với nhau + Thay nước cho bể cá + Cách thả cá mới mua vào bể  
Bình luận (0)
Phúc Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo!

 

Biện pháp trước tiên là phải nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước trong sản xuất nông nghiệp: Rà soát, điều chỉnh và nâng cao chất lượng quy hoạch, gắn với nghiên cứu thị trường, đảm bảo tính khả thi và tuân thủ qui hoạch.Thứ hai là hoàn thiện các chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.Thứ ba là việc lựa chọn, quyết định thành lập các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương (điều kiện tự nhiên, thị trường, khả năng tài chính, công nghệ, nhân lực..).

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
24 tháng 12 2021 lúc 21:36

/Việc nên làm : Hạn chế đánh bắt hải sản, thiết lập các khu bảo tồn hải sản, nghiêm cấm đánh bắt hải sản, khai thác hải sản đúng quy định .

Việc không nên làm:Phá hủy nơi sinh sống của các loài hải sản, đánh bắt hải sản quá mức, thải các chất bẩn, phóng xạ xa biển, hai thác hải sản không đúng quy định.

Bình luận (0)
Đông Hải
24 tháng 12 2021 lúc 21:37

 Hạn chế đánh bắt hải sản, thiết lập các khu bảo tồn hải sản, nghiêm cấm đánh bắt hải sản, khai thác hải sản đúng quy định .

 

Bình luận (0)
༻乂υ۵Ⓣạ༺yew huy
Xem chi tiết
Đăng Khoa
8 tháng 5 2021 lúc 11:33

- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.

- Làm sạch môi trường nước.

- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
8 tháng 5 2021 lúc 19:48

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội: - Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác. - Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước). - Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).

Bình luận (2)
Rô Zen Eya
Xem chi tiết
Rô Zen Eya
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
2 tháng 5 2021 lúc 19:42

*Vai trò của nuôi thủy sản :

- Cung cấp thực phẩm cho con người. (Thịt cá, mực, ngao, sò).

- Xuất khẩu thủy sản.

- Xuất khẩu thủy sản ra nước ngồi.

- Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ làm sạch môi trường nước. (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).

- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm. (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).

Bình luận (0)
Thuỷ Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 8:47

Hãy trình bày vai trò của giun đốt ? Cho ví dụ minh họa

Bình luận (0)
Gold Cậu
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
28 tháng 3 2021 lúc 19:28

– Thời gian cho ăn: Khi trời mát tốt nhất là vào buổi sáng từ 7-8 giờ. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và các tháng từ 8 – 11.

– Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)
Thiên Tiểu Ngữ
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 3 2021 lúc 21:25
Thức ăn cho tôm cá gồm 3 loại:- Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.- Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.
Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:25

Thức ăn cho tôm cá gồm 3 loại:

- Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

- Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.

Bình luận (0)

TK#

Thức ăn cho tôm cá gồm 3 loại:

- Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

- Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô,..

-Thức ăn hỗn hợp.

Bình luận (0)