Bài 49: Đa dạng lớp thú bộ dơi và bộ cá voi

Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 5 2018 lúc 20:11

Loài dơi thường treo ngược lên khi ngủ. Có lẽ dơi là loài thú duy nhất chọn cách ngủ như vậy. Dơi là loài thú duy nhất biết bay; chân sau ngắn và nhỏ lại nối liền với màng cánh nên rất khó vận động. Cho nên khi bị rơi xuống đất, chúng không thể đứng lên được, cũng không đi lại được. Chính vì thế, dơi chỉ thích hợp với việc trèo lên một nơi cao, treo ngược mình, khi gặp nguy hiểm chỉ cần buông mình và dang cánh để bay lên.

Hơn nữa, vào mùa đông, trong tư thế treo ngược mình, dơi sẽ giảm được sự tiếp xúc trực tiếp với trần hang lạnh giá, vùi đầu và thân vào trong màng cánh, với bộ lông nệm dày trên mình, có tác dụng ngăn cách hẳn với không khí lạnh bên ngoài.

Bình luận (0)
Quyên Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
18 tháng 3 2018 lúc 21:27

Do chân dơi nhỏ , yếu , thường bám chặt vào cánh . Khi bay chỉ cần rời khỏi vật bám

Bình luận (0)
Titania Angela
7 tháng 3 2019 lúc 20:56

Do dơi​ có​ chân​ ngắn​, yếu nên​ dơi​ bám​ chặt vào​ vật​ bám​ nhờ vuốt​ sắc​ nhọn​ ở​ chân​. Khi bắt​ đ​ầu​ bay dơi​ chỉ​ cần​ rời​ vật​ bám​ và bay.

Bình luận (0)
Lâm Thiên Dii
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 3 2017 lúc 19:23

* Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
- Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao (mặc dù rất ít).
- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 3 2017 lúc 19:23

Vì cá voi có những đặc tính giống với lớp thú (vd đẻ con, nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi, là động vật có vú) vậy nên người ta xếp nó vào lớp thú.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 3 2017 lúc 19:33

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Bình luận (1)
Tuyền Phạm
Xem chi tiết
Lê Dung
3 tháng 5 2018 lúc 19:31

Với những chất miễn dịch có trên da giúp chúng tránh được các loài động vật ký sinh, vi khuẩn và các sinh vật nhỏ trong môi trường nước xâm hại.

Ngoài ra lớp chất nhày có vai trò quan trọng về mặt cơ lý và sinh lý nhằm bảo vệ cơ thể cá trước những điều kiện môi trường không thuận lợi như: điều hòa áp suất thẩm thấu giữa cơ thể và môi trường nước; giảm ma sát của cơ thể trong quá trình bơi lội; hạn chế sự trầy xước da khi kiếm ăn, lẩn trốn và đào hang (cá vây tia, cá rô phi); kết tụ và lắng trong chất bùn trong nước, làm cho nước thêm trong, kéo dài tuổi thọ của những loài thường xuyên phải sống trong môi trường nước đục (cá nhệch); kết hợp các ion kim loại nặng tạo thành các phức chất có thể hòa tan trong nước (cá hồi); hấp thu các hạt nano nhỏ bé và các chất hóa học (cá hồi, cá vằn) sau đó tự lột phần chất nhầy bị nhiễm khuẩn để bảo vệ lớp biểu bì nhạy cảm bên trong.

Bình luận (0)
Trần Thị Hương
3 tháng 5 2018 lúc 19:44

Chất nhờn này bao phủ khắp mình cá giúp chúng bơi lội dễ dàng trong nước, đồng thời giúp cá không bị các loài động vật ký sinh, vi khuẩn và các sinh vật nhỏ dưới nước xâm nhập qua da. Chất nhờn cũng giúp cho da cá có khả năng thẩm thấu bình thường và ngăn các chất bẩn trong nước thấm vào mình, ảnh hưởng tới sức khoẻ. Ngoài ra, thứ chất trơn nhẫy này còn có tác dùng kết tụ và lắng trong chất bùn trong nước, làm cho nước thêm trong, kéo dài tuổi thọ của những loài thường xuyên phải sống trong môi trường nước đục. Lũ cá sống ở môi trường nước trong, mỗi khi có nước lũ hoặc mưa to làm đục nước, chất nhờn trên mình chúng có vai trò như "phèn chua" tự nhiên làm kết lắng bùn bẩn, giữ cho mang cá sạch sẽ để hô hấp bình thường Đến mùa sinh đẻ, da loài cá gai đực tiết ra nhiều chất nhầy kết chặt các cây cỏ dưới nước thành tổ cho cá gai cái đẻ trứng vào đó. Có một loài cá rô đực còn thổi ra những bong bóng nhỏ kết hợp với chất nhờn tiết từ da để tạo nên những bong bóng nổi trên mặt nước, trứng cá cái sẽ dính vào dưới những bong bóng đó.

Sau khi cá chết, do da cá vẫn còn lớp chất nhờn bao bọc ngăn vi khuẩn thâm nhập nên cá không thối rữa ngay. Chỉ khi nào vi khuẩn phân huỷ hết lớp chất nhờn trên mình cá (khoảng vài giờ) cá mới ươn và thối rữa.

Bình luận (0)
Ngô Nam Khánh
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 4 2018 lúc 21:29

nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

vì sao cá voi nặng nề lại di chuyển dễ dàng trong nước?

vì cấu tạo xương vây giống chi trước, khoẻ, có lớp mỡ dưới da dày

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
29 tháng 4 2018 lúc 21:33

Nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội ?vì sao cá voi nặng nề lại di chuyển dễ dàng trong nước

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Vì sao cá voi nặng nề lại di chuyển dễ dàng trong nước ?

Vì : + Cấu tạo xương và vây giống chi trước; khỏe: cở thể có lớp mỡ dày.

Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 4 2018 lúc 18:24

Thú sinh sản hữu tính ( thai sinh)

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
28 tháng 4 2018 lúc 21:14

Thú sinh hữu tính sản bằng các thụ tinh trong, đẻ con có nhau thai (noãn thai sinh)

Bình luận (0)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Vương Hàn Tuyết
27 tháng 4 2018 lúc 20:50

Dơi và cá voi sinh con có nhau thai nhé!haha

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
27 tháng 4 2018 lúc 21:14

Dơi và cá voi sinh con có nhau thai vì đẻ con

Bình luận (0)
Linky Mocie
Xem chi tiết
Dương Quang Tú
27 tháng 4 2018 lúc 19:52

vì nó có khả năng thích nghi với đời sống dưới nước

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức Anh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
3 tháng 5 2017 lúc 17:20

: Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: - Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong. - Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con - Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai - Con non không được nuôi dưỡng  nuôi dưỡng bằng sữa mẹ  được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 18:58

Tuỳ theo mức độ tiến hoá. sự hoàn chinh hình thức sinh sán hữu tính được thế hiện ở các mặt sau đây : Sự thụ tinh, đẻ trứng hay đẻ con, sự phát triển phôi có biến thái hay trực tiếp, không nhau thai hoặc có nhau thai. Ngoài ra còn thế hiện ớ tập tính chăm sóc trứng, sự chăm sóc con.

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Dương
3 tháng 5 2017 lúc 17:19

Tuỳ theo mức độ tiến hoá mà sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con. Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non.

Bình luận (0)
Hải Băng Nguyễn
Xem chi tiết
trần quang nhật
9 tháng 3 2017 lúc 20:23

1 Bộ dơi

Thích nghi với đời sống bay lượn

Chi trước biến đổi thành cách gia. Màng cách rộng nối với chi sau và đuôi

Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể . Khi bắt đầu bay chân rời vật bám tự buông mình từ cao

Thân ngán và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt bay hướng đổi chiều linh hoạt

Răng sát nhọn

Đẻ con non yếu

Khi bay dơi thường xuyên phát ra siêu âm

2 bộ cá voi

Thích nghi với môi trường sống ở nước

Cơ thể hình thoi, cổ ngắn lớp mỡ dưới da dày

Chi trước biến đổi thành vây có dạng bơi chèo. Vây đuôi nằm ngang bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

Chi sau tiêu giảm

Hàm không có răng nhưng có cẩm rừng

đẻ con non khỏe

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
8 tháng 3 2017 lúc 20:35

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sông bay.
Trả lời:

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Câu 2: Trình bày đặc điểm Gấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
Trả lời:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Bình luận (0)

1:cac cau tao de doi thich nghi: +co mang canh rong +than ngan hep nen bay thoan thoat 2:cac cau tao de ca voi thich nghi: +co the hinh thoi +chi truoc bien doi thanh chi boi co mai choe +boi nam ngang

Bình luận (0)