Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác

lê thị thùy trang
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 11:28

Câu 2: Trong cơ quan phân tích thính giác, bộ phận nào trực tiếp thu nhận kích thích?

A. Tế bào thụ cảm thính giác          

C. Vành tai                

B. Màng nhĩ               

D. Cả A, B và C

Bình luận (0)
vũ thùy dung
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
26 tháng 4 2023 lúc 17:06

Nguyên nhân: 

-Tật cận thị do nhìn vào màn hình , ánh sáng xanh của màn hình mái tính , điện thoại mà không điều tiết thời gian dùng 

- Mắt điều tiết nhiền khi đọ sách , làm việc cần sự chính xác cao mà ánh sáng yếu hoặc quá mạnh.

Biện pháp :

-Đeo kính với tiêu độ thích hợp giảm đc tình trạng điều tiết mắt nhiều

-Bổ sung vitaminA

-Thường xuyên làm việc điều độ , sau khi dùng điện thoại máy tính thì sẽ có khoảng tg để nghỉ ngơi .

`#YBTr:3`

Bình luận (2)
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2023 lúc 16:57

Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do thể thủy tinh quá phồng không xẹp được.

Cách khắc phục:

- Đeo kính cận để kéo ảnh của vật từ phía trước lùi về đúng màng lưới.

- Không xem sách ở nơi thiếu ánh sáng.

- Không nằm, quỳ để học bài, viết bài, không nên đọc khi đi trên ô tô, tàu hỏa, máy bay.

- Không bắt mắt làm việc quá lâu.

Bình luận (4)
Dương tâm
Xem chi tiết
huehan huynh
21 tháng 4 2023 lúc 20:23
Các tật của mắtKhái niệmNguyên nhânCách khắc phục
Cận thị- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài 

- Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) => thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi

- Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận) 
Viễn thị - Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn

- Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được

- Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)
Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
21 tháng 4 2023 lúc 20:15

Người bị cận thị có tầm nhìn gần, nhìn rõ  ở gần hơn và nhìn mờ  ở xa.

 Người bị viễn thị thì tầm nhìn xa, nhìn rõ  ở xa và nhìn mờ các vật ở gần.

Bình luận (0)
Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
14 tháng 4 2023 lúc 22:12

 Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm:

– Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

– Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

– Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

– Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.

`#YBtr:3 nhớ cow .>>`

Bình luận (0)
huehan huynh
14 tháng 4 2023 lúc 22:12

*Cấu tạo của màng lưới:

- Các tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc

- Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu

- Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón

- Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục tế bào thần kinh thị giác 

Bình luận (1)
Giaa Hann
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 3 2023 lúc 21:09

- Đó là thể thủy tinh và màng lưới.

- Thể thủy tinh có cấu tạo như 1 thấu kính hội tụ và có thể điều tiết giúp ảnh của vật hiện trên điểm vàng của màng lưới. 

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 12 2022 lúc 23:36

Khi đang học bài mà cảm thấy mỏi mắt, chúng ta nên quan sát những hình ảnh, đồ vật có màu sắc nào sau đây để đôi mắt thư giãn trở lại?

A. Màu đỏ

B. Màu vàng

C. Màu xanh lam

D. Màu da cam

- Màu xanh lam phản chiếu ánh sáng ở mức trung tính do vậy mà nó khiến cho hệ thống thần kinh, vỏ não và võng mạc của con người có sự thích ứng cao hơn. Chính vì vậy mà có thể giúp mắt thư giãn.

Bình luận (0)
Yah PeuPeu
3 tháng 12 2022 lúc 22:21

Xanh lam vì đây là phần ánh sáng có lợi trong chùm ánh sáng, giúp khởi tạo và điều chỉnh nhịp sinh học của con người

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
2 tháng 5 2022 lúc 20:54

tham khảo

Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Bình luận (0)
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 20:54

TK+Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Bình luận (0)
Minh
2 tháng 5 2022 lúc 20:54

tham khảo

Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
huehan huynh
2 tháng 5 2022 lúc 21:57

1.Khi chiều đèn vào mắt khiến mắt của không nhìn rõ hình dạng của vật,làm giảm độ tương phản,chói mắt

2. Dẫn đến mỏi mắt,mệt mỏi khó chịu có thể gây ra lão hóa 

Bình luận (0)
Tranductien21102008 Tran
Xem chi tiết
Nemesis
22 tháng 4 2022 lúc 18:39

Cơ quan phân tích thị giác gồm:

- Mắt

- Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh số II)

- Thùy chẩm (ở não)

Ta nhìn rõ vật vì ở màng lưới của cầu mắt có hai loại tế bào nón và que. Tế bào nón tiếp nhận ánh sáng mạnh ban ngày nên giúp ta nhìn rõ vật, điểm có nhiều tế bào nón nhất là điểm nhìn rõ vật nhất, gọi là điểm vàng.

Có hai tật về mắt phổ biến.

- Cận thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần. Nguyên nhân là do cầu mắt dài (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá phồng, có thói quen nhìn vật quá gần. Khắc phục bằng cách đeo kĩnh lõm (Kính phân kì).

- Viễn thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa. Nguyên nhân là do cầu mắt ngắn (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá xẹp, có thói quen nhìn vật quá xa. Khắc phục bằng cách đeo kính lồi (Kính hội tụ).

~ Học tốt nha ~

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết