Hãy trình bày cấu trúc chung của virut có vỏ ngoài. Cho ví dụ một số virut có vỏ ngoài và bệnh do virut đó gây ra.
* Cấu trúc chung của virut có vỏ ngoài là:
- Gồm 3 thành phần chính là:
+ Lõi là axit nucleic (hệ gen có thể là ADN/ARN chuỗi đơn hoặc kép)
+ Vỏ protein (capsit) bao bọc bên ngoài, bảo vệ axit nucleic
+ Vỏ bao ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoài là lớp lipit với protein
* VD: Rotavirus; HIV; ...
* Bệnh do virut gây nên là: quai bị, viêm não Nhật Bản, viêm gan B, AIDS,...
Các đặc điểm khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác
- Quần thể người có tiếng nói, chữ viết, có văn hóa
- Có các mối quan hệ xã hội phức tạp hơn
- Có pháp luật, nhà nước và nhiều tổ chức khác.
Quan hệ giữa dân số và phát triển xã hội:
- Tăng dân số nhanh có thể gây các hệ lụy xấu như thiếu việc làm, chất lượng đời sống giảm, ... nhưng lại mang đến nguồn lao động khá dồi dào để phát triển kinh tế.
- Dân số già thì thiếu lao động, tăng áp lực lên hệ thống y tế, trợ cấp lương hưu...
Hạn chế ảnh hưởng xấu từ gia tăng dân số qua nhanh:
- Đảm bảo dân số ở mức phù hợp. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình.
- Xuất khẩu lao động: đua lao động từ nơi thừa sang nới thiếu.
- Đối với VN nói riêng :
+ Cần vận động các gia đình chỉ sinh khoản 2 con, đặc biệt là những nơi còn nghèo đói, thiếu điều kiện kinh tế.
+ Nâng cao trình độ lao động, tạo việc làm, để giảm tỉ lệ thất nghiệp
Tốc độ tăng dân số ở Việt Nam hiện nay với thế giới đang rất cao vì thế chúng ta phải cân bằng lại tốc độ tăng dân số ở nước ta.
Một hệ sinh thái ở cạn gồm các loài sinh vật sau: thực vật, rắn, châu chấu, chuột, sâu hại thực vật, ếch, chim ăn sâu, cú mèo, vi khuẩn.
a. Hãy phân loại các loài sinh vật trong quần xã trên theo thành phần của hệ sinh thái.
Sinh vật sản vật |
Sinh vật tiêu thụ |
Sinh vật phân giải |
|
Bậc 1 (ĐV ăn TV) |
Bậc 2,3,… (ĐV ăn ĐV) |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Hãy viết các CHUỖI THỨC ĂN (gồm 5 mắt xích) thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong hệ sinh thái trên.
c. Hãy viết LƯỚI THỨC ĂN thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong hệ sinh thái trên.
quần thể người còn có những đặc điểm khác mà quần thể sinh vật không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa.
Mỗi quần thể sinh vật được các đặc trưng bởi nhiều yếu tố như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ,...
*Tỉ lệ giới tính:
-Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực:cái của quần thể đó.
-Tỉ lệ này thay đổi tùy thuộc nhóm tuổi và sự tử vong giữa giới cái và đực xảy ra không đồng đều nhau.
VD: Ở rắn, thằn lằn có tỉ lệ con cái cao hơn con đực vào mùa sinh sản. Sau mùa này, tỉ lệ giữa đực và cái tương đương nhau. Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực:cái là 60:40.
-Tỉ lệ đực:cái của một quần thể nói lên tiềm năng sinh sản của quần thể.
*Thành phần nhóm tuổi:
-Tỉ lệ các nhóm tuổi là đặc trưng riêng của mỗi quần thể, nó biểu thị khả năng phát triển của quần thể đó.
-Những cá thể trong một quần thể được chia thành 3 nhóm tuổi gồm:
+Nhóm tuổi trước sinh sản.
+Nhóm tuổi sinh sản.
+Nhóm tuổi sau sinh sản.
-Để biểu diễn cho tỉ lệ của 1 nhóm tuổi của 1 quần thể, người ta dùng biểu đồ tháp tuổi theo 3 dạng cơ bản sau:
*Mật độ quần thể:
-Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng các thể có trong 1 đơn vị diện tích hoặc 1 đơn vị thể tích.
VD: 4 cây bèo Nhật Bản/1m2 mặt hồ, 2 con nai/1ha rừng.
-Mật độ của quần thể bị thay đổi phụ thuộc bởi:
+Nhịp ngày đêm, tuần trăng, mùa, năm và chu kì sống của sinh vật.
+Các sự cố bất thường như động đất, cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh,...
+Nguồn thức ăn dồi dào mật độ sẽ tăng và ngược lại.
Em tham khảo câu trả lời ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-48-quan-the-nguoi.1889/
Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có tư duy, có trí thông minh sáng tạo, luôn làm việc có mục đích nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Ngoài đặc điểm sinh học như những quần thể sính vật khác, quần thể người có những đặc điểm kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động tư duy, có óc sáng tạo, luôn làm việc có mục đích trước, khai thác cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mục đích của mình.
Quần thể người có một số đậc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Quần thể người có một số đậc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.