Bài 48. Luyện tập: Rượu etylic, Axit axetic và Chất béo

Kem Pham
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2018 lúc 12:26

- Dùng quỳ tím, chất làm quỳ tím hóa màu hồng nhạt là axit axetic.

- Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.



Bình luận (0)
Tenten
20 tháng 4 2018 lúc 12:44

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phạm Lợi
Xem chi tiết
mỹ huyền đinh
20 tháng 4 2018 lúc 5:42

Chương V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime

Bình luận (0)
Phạm Lợi
Xem chi tiết
Hồ Tuấn Ngọc
Xem chi tiết
thái lăng lăng
14 tháng 4 2018 lúc 21:04

2CH3COOH + Na2 CO3 -> 2CH3COONa + H2O + CO2

n Na2CO3= m/M = 10.6/106=0,1 (mol)

nNa2CO3=nCO2 = 0,1 (mol)

=>V CO2=n. 22,4= 0,1 . 22,4 =2,24 (l)

nCH3COONa= 2nNa2CO3=0,2 (mol)

=>mCH3COONa= n.M=0,2. 82 = 16.4

Bình luận (1)
Toán Đỗ Duy
14 tháng 4 2018 lúc 21:12

Số mol của Na2CO3 là : nNa2CO3= 10,6:106=0,1 (mol)

2CH3COOH+ Na2CO3 ----->2CH3COONa + CO2 +H2O

Theo PTHH số mol của CO2 là : nCO2 =nNa2CO3 =0.1 mol

thể tích V là : V=0.1 . 22,4=2.24 l

nCH3COONa= 1/2 NaCO3 = 0,1 : 2=0,05 mol

mmuối = 0,05 .82=4,1 g

Bình luận (4)
Dương Uyển Phương
14 tháng 4 2018 lúc 21:20

PTPU: 2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + H2O + CO2

nNa2CO3 = 10,6/106 = 0,1 (mol)

theo PT: nCO2 = nNa2CO3 = 0,1mol

=>Vco2 = 0,1 . 22,4 = 2,24(l)

theo PT: nCH3COONa = 2nNa2CO3 = 0,2mol

=>mCH3COONa = 0,2 . 82 = 16,4(g)

Bình luận (2)
Trà Phạm
Xem chi tiết
Dương Uyển Phương
14 tháng 4 2018 lúc 21:00

Đổi: 8,8kg = 8800g

PTPU: CH3COOH + C2H5OH ->CH3COOC2H5 + H2O

(điều kiện của phương trình phản ứng là axit H2SO4 đặc, nóng bạn nhé ^^)

nCH3COOC2H5 = 8800/88 = 100 ( MOL )

=>Theo PT: nCH3COOH = nCH3COOC2H5 = 100 mol

=>mCH3COOH(đã PU) =100 . 60 = 6000 (g)

đổi: 6000g = 6kg

=>mCH3COOH(cần dùng) = 6/80.100 = 7,5 (kg)

=> vậy khối lượng axit axetic cần dùng là: 7,5kg

Bình luận (2)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 4 2017 lúc 16:05

7.

\(nCO_2=0,3(mol)\)

\(\Rightarrow nC=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mC=3,6\left(g\right)\)

\(nH_2O=0,4(mol)\)

\(\Rightarrow nH=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mH=0,8\left(g\right)\)

Ta có: \(mC+mH=3,6+0,8=4,4\left(g\right)< 6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)Trong hợp chất A còn có O

\(CTDC:C_xH_yO_z\)

\(mO=6-4,4=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow nO=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

\(\Rightarrow CTTN:\left[C_3H_8O\right]_n\)

\(\Leftrightarrow60n=60\)\(\Rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow CTPTcuaA:C_3H_8O\)

Công thức cấu tạo: C3H8O có 3 đồng phân (bạn tự viết ra )

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 4 2017 lúc 16:46

6.

\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\left(\dfrac{1}{162n}\right)+nH_2O--->nC_6H_{12}O_6\left(\dfrac{1}{162}\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\left(\dfrac{1}{162}\right)\xrightarrow[lên-men-rươu]{30-35^0C}2C_2H_5OH\left(\dfrac{1}{81}\right)+2CO_2\)

Theo PTHH (1) và (2) \(n_{C_2H_5OH}\left(lt\right)=\dfrac{1}{81}\)\((tấn mol)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}\left(lt\right)=\dfrac{46}{81}\left(tan\right)\)

\(H_1=70\%,H_2=60\%\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=\dfrac{46}{81}.\dfrac{70}{100}.\dfrac{60}{100}=\dfrac{161}{675}\left(tan\right)\approx238,52\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
lê thị mỹ liên
Xem chi tiết
Hải Đăng
1 tháng 12 2017 lúc 21:33

Bài 1:

Thể tích rược etylic nguyên chất có trong 100 ml rượu \(75^0\) là:

\(\dfrac{100.75}{100}=75ml\)

Gọi x ( ml) là thể tích rượu \(30^0\) pha được, thể tích rượu nguyên chất cần dùng là: \(\dfrac{3x}{10}\)

Vậy \(\dfrac{3x}{10}=75\rightarrow x=250\)

Bình luận (0)
Huy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
9 tháng 4 2018 lúc 19:10

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ \(\rightarrow\) CH3COOH

+ Mẫu thử không hiện tượng \(\rightarrow\) C2H5OH, dầu ăn (I)

- Cho nước vào nhóm I

+ Mẫu thử tan trong nước thành hỗn hợp đồng nhất chất ban đầu là C2H5OH

+ Mẫu thử không tan trong nước nổi trên mặt nước chất ban đầu là dầu ăn

b.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

-Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, CH3COOC2H5 (I)

- Cho Na vào nhóm I

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là C2H5OH

2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH3COOC2H5

c.

- Lấy mẫu thử và đáng dấu

- Dẫn các mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, C2H4 (I)

- Dẫn nhóm I qua dung dịch brom

+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H4

C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4

Bình luận (0)
O=C=O
9 tháng 4 2018 lúc 0:20

a) Cho quỳ tím vào cả ba dd thì nhận được axit axetic (làm quỳ hóa đỏ). Cho nước vào 2 dd còn lại, ở dd nào xuất hiện tầng phân cách là dầu ăn tan trong rượu ( bởi vì khối lương riêng của dầu ăn nhẹ hơn của nước). Còn lại là rượu .

b) Dùng quỳ tím, khi đó chỉ có CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ. Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu
- Dùng Na, khi đó chỉ có C2H5OH cho sủi bọt khí H2:
C2H5OH + Na ----> C2H5ONa + 1/2H2
Mẫu thử còn lại không hiện tượng gì là CH3COOC2H5

c)

_ Học tốt :)) _

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
thuongnguyen
6 tháng 4 2018 lúc 16:04

PTHH :

\(2CH3COOH+Mg->\left(CH3COO\right)2Mg+H2\)

0,02mol................0,01mol......................................0,01mol

a) VH2(đktc) = 0,01.22,4 = 0,224(l)

mMg = 0,01.24 = 0,24(g)

b) \(CH3COOH+C2H5OH\underrightarrow{H2SO4,đặc,t0}CH3COOC2H5+H2O\)

Ta có : nC2H5OH = 1,15/46 = 0,025(mol)

Ta có : nC2H5OH = 0,025 > nCH3COOH

=> nC2H5OH còn dư

=> n(etyl axetat) = nCH3COOH = 0,02(mol)

=> m(etyl axetat) = 0,02.88 = 1,76(g)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2018 lúc 22:26

a) PTHH: 2C2H5OH + 2Na ==> 2C2H5ONa + H2

nNa = \(\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

=> nH2 = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit)

b) Do Cu không phản ứng với H2SO4(loãng) nên lượng Hidro thu được là do phản ứng của Fe với H2SO4

PTHH: Fe + H2SO4 ==> FeSO4 + H2

Vì lượng H2 thu được ở phần b bằng lượng H2 thu được ở phần a

=> nFe = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)

=> %mFe = \(\dfrac{11,2}{24}\cdot100\%=46,67\%\)

=> %mCu = 100% - 46,67% = 53,33%

Bình luận (0)