Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
23 tháng 2 2017 lúc 22:30

Cung phản xạ vận động:
-Trung ương thần kinh (TƯTK): nằm ở sườn sau của tủy sống
-Thần kinh ngoại biên (TKNB): từ TƯTK đến cơ quan chỉ có một nơron
Cung phản xạ sinh dưỡng:
-TƯTK: nằm ở sườn bên của tủy sống và trụ não
-TKNB: từ TƯTK đến cơ quan có 2 nơron và một hạch thần kinh ( từ trung ương đến hạch là nơron trước hạch; từ hạch đến các cơ quan là nổi sau hạch)

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
8 tháng 3 2018 lúc 21:26

- Trung khu (bộ phận trung ương) của các phản xạ vận động và sinh dưỡng đều nằm trong chất xám, nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng đều nằm trong chất xám, nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên của tủy sống và trụ não.

Bảng so sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng

Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng

Trung khu

Nằm trong chất xám

Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não.

Đường hướng tâm

Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám

Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám

Đường li tâm

Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng.

Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng



Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
8 tháng 3 2018 lúc 21:26

So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng

Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng

Trung khu

Nằm trong chất xám

Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não.

Đường hướng tâm

Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám

Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám

Đường li tâm

Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng.

Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng



Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
8 tháng 3 2018 lúc 21:26

Cung phản xạ vận động:
-Trung ương thần kinh (TƯTK): nằm ở sườn sau của tủy sống
-Thần kinh ngoại biên (TKNB): từ TƯTK đến cơ quan chỉ có một nơron
Cung phản xạ sinh dưỡng:
-TƯTK: nằm ở sườn bên của tủy sống và trụ não
-TKNB: từ TƯTK đến cơ quan có 2 nơron và một hạch thần kinh ( từ trung ương đến hạch là nơron trước hạch; từ hạch đến các cơ quan là nổi sau hạch)

Bình luận (0)
do thai
Xem chi tiết
Phan Thu An
26 tháng 2 2018 lúc 21:56

Hệ thần kinh sinh dưỡng giúp điều hòa các hoạt động của các cơ quan nội tạng ( cơ trơn ; cơ tim và các tuyến khác )

Bình luận (0)
Lê Trương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 19:35

Hệ thần kinh sinh dưỡng cũng gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh, nhưng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm vẫn có những sai khác

Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm:

Bình luận (0)
NGUYEN THANH HIEN
15 tháng 3 2017 lúc 15:20

-hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:+Bộ phận trung ương :nằm ở trụ não và tủy sống

+Bộ phận ngoại biên :dây thần kinh và hạch thần kinh

-gồm 2 phân hệ :giao cảm và đối giao cảm

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
15 tháng 3 2017 lúc 20:42

vui

Bình luận (0)
Huynh Thi Kieu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
26 tháng 12 2017 lúc 18:14

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Trần
Xem chi tiết
oanh gabby
7 tháng 6 2016 lúc 7:17

lớp mấy

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Trần
7 tháng 6 2016 lúc 11:12

E gửi vào sinh 8 mà

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
7 tháng 6 2016 lúc 13:50

Lp 8 à, e lp 7! 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 5 2017 lúc 22:28

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu tạo hệ thống thần kinh và là một phần quan trọng nhất của não.

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 5 2017 lúc 9:59

Nơron. ... Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện. Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu tạo hệ thống thần kinh và một phần quan trọng nhất của não.Thân và sợi nhánh của các nơron tạo thành chất xám.

Bình luận (0)
Khưu Thị Bích Ngọc
26 tháng 3 2018 lúc 20:44

Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Qúy Đôn
13 tháng 4 2017 lúc 19:52

từ đốt sống cổ I đến đốt thắt lưng III

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết
Nhật Linh
9 tháng 4 2017 lúc 17:22

Câu 1:

Câu hỏi của Đặng Thị Hồng Nhi - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Câu 2:

Tiểu não:

Tiểu não có ba thùy: một thùy giun ở giữa và hai bán cầu tiểu não ở hai bên. Bán cầu tiểu não được phát triển cùng với sự phát triển của bán cầu đại não và chỉ có ở động vật có vú. Tiểu não cũng do hai phần: chất xám và chất trắng tạo nên.

+ Phần chất xám: Khác với tủy sống và hành tủy, chất xám ở tiểu não được phân bố ở bề mặt ngoài các bán cầu tiểu não, tạo thành lớp vỏ dày 1 - 2,5 cm. Các khe, các rãnh trên bề mặt ăn sâu vào trong chia vỏ tiểu não thành các thùy các hồi. Mỗi thùy chi phối sự hoạt động một phần cơ thể. Vỏ bán cầu tiểu não gồm nhiều nơron, tập hợp thành 3 lớp tế bào thần kinh cơ bản: ngoài là lớp tế bào phân tử, tiếp đến là lớp tế bào Purkinjơ và trong cùng là lớp tế bào hạt. Cấu tạo đặc biệt của vỏ tiểu não chủ yếu do lớp tế bào Purkinjơ tạo nên. Sợi nhánh của các nơron trong lớp Purkinjơ có nhiều nhánh phụ hướng ra bề mặt tiểu não, còn sợi trục của chúng lại hướng vào phía chất trắng bên trong.

+ Chất trắng: Nằm dưới vỏ chất xám. Các chất trắng trong tiểu não cũng làm thành các đường dẫn truyền từ các phần khác nhau của thần kinh trung ương đến tiểu não. Bên trong chất trắng của tiểu não có tập hợp một số nơron, tạo thành 4 đôi nhân, đó là nhân mái (nhân vòm), nhân cầu, nhân hộp (nhân nút chai) và nhân răng.
Đại não:

Cấu tạo đại não:
Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa.
Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp.
Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền.
Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau.
Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống.
Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống.

Hành não(hành tủy):

Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm. Có chiều dài bằng khoảng 28mm. Chỗ rộng nhất của hành não bằng 24mm. Hành não là nơi xuất phát của nhiều dây thần kinh sọ (từ dây V đến dây XII) trong đó quan trọng nhất là dây X. Ðặc biệt, hành não là trung tâm của nhiều phản xạ đóng vai trò sinh mạng. Vì vậy, khi hành não bị tổn thương, bệnh nhân sẽ tử vong

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 18:23

Câu 1:

chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
-ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài

Câu 2:

Cấu tạo đại não:

Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa.
Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp.
Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền.
Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau.
Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống.
Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống.

Cấu tạo tiểu não:

Tiểu não là một cấu trúc lớn nằm sau cầu não và hành tuỷ, bị thùy chẩm của bán cầu đại não che khuất. Tiểu não được phát triển mạnh ở động vật có vú và chim.

Tiểu não có ba thùy: một thùy giun ở giữa và hai bán cầu tiểu não ở hai bên. Bán cầu tiểu não được phát triển cùng với sự phát triển của bán cầu đại não và chỉ có ở động vật có vú. Tiểu não cũng do hai phần: chất xám và chất trắng tạo nên.

+ Phần chất xám: Khác với tủy sống và hành tủy, chất xám ở tiểu não được phân bố ở bề mặt ngoài các bán cầu tiểu não, tạo thành lớp vỏ dày 1 - 2,5 cm. Các khe, các rãnh trên bề mặt ăn sâu vào trong chia vỏ tiểu não thành các thùy các hồi. Mỗi thùy chi phối sự hoạt động một phần cơ thể. Vỏ bán cầu tiểu não gồm nhiều nơron, tập hợp thành 3 lớp tế bào thần kinh cơ bản: ngoài là lớp tế bào phân tử, tiếp đến là lớp tế bào Purkinjơ và trong cùng là lớp tế bào hạt. Cấu tạo đặc biệt của vỏ tiểu não chủ yếu do lớp tế bào Purkinjơ tạo nên. Sợi nhánh của các nơron trong lớp Purkinjơ có nhiều nhánh phụ hướng ra bề mặt tiểu não, còn sợi trục của chúng lại hướng vào phía chất trắng bên trong.

+ Chất trắng: Nằm dưới vỏ chất xám. Các chất trắng trong tiểu não cũng làm thành các đường dẫn truyền từ các phần khác nhau của thần kinh trung ương đến tiểu não. Bên trong chất trắng của tiểu não có tập hợp một số nơron, tạo thành 4 đôi nhân, đó là nhân mái (nhân vòm), nhân cầu, nhân hộp (nhân nút chai) và nhân răng.

Cấu tạo hành tủy (hành não):

Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm. Có chiều dài bằng khoảng 28mm. Chỗ rộng nhất của hành não bằng 24mm. Hành não là nơi xuất phát của nhiều dây thần kinh sọ (từ dây V đến dây XII) trong đó quan trọng nhất là dây X. Ðặc biệt, hành não là trung tâm của nhiều phản xạ đóng vai trò sinh mạng. Vì vậy, khi hành não bị tổn thương, bệnh nhân sẽ tử vong. Câu 3: Cấu tạo: Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo thành, thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
*Chức năng:hệ thần kinh trung ương đại diện cho phần lớn nhất của hệ thần kinhcó vai trò căn bản trong việc điều khiển hành vi của động vật. Câu 4: Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
khác nhau:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức) Câu 5: Ví dụ: -đúng đến giờ chó kêu đòi đi vệ sinh
-qua bóng tối lúc nào cũng nhìn lại đằng sau(đây là sợ ma)
-chạm tay vào cây gai và lập tức co tay lại
-đi dép khi đi trong nhá
-cho tay chả vờ vỗ vào mắt nhưng mắt vẫn nhắm lại (phản xạ có điều kiện rất rõ)
-rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
9 tháng 4 2017 lúc 17:27

C1 chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
-ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài

C2 Cấu tạo đại não:
Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa.
Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp.
Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền.
Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau.
Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống.
Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống.

- tiểu não bao gồm một lớp gấp chặt chẽ của vỏ não , với chất trắng bên dưới và một chất lỏng chứa đầy tâm thất tại căn cứ. Bốn hạt nhân tiểu não sâu được nhúng trong chất trắng. Mỗi phần -của vỏ não bao gồm cùng một tập hợp nhỏ các phần tử thần kinh, được đặt trong một hình học rất stereotyped. Ở cấp độ trung gian, tiểu cầu và các cấu trúc phụ trợ có thể được tách thành hàng trăm hoặc nghìn mô-đun hoạt động độc lập được gọi là "microzones" hoặc "microcompartments".

- Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm. Có chiều dài bằng khoảng 28mm. Chỗ rộng nhất của hành não bằng 24mm

C3 1.*Cấu tạo: Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo thành, thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
*Chức năng:hệ thần kinh trung ương đại diện cho phần lớn nhất của hệ thần kinhcó vai trò căn bản trong việc điều khiển hành vi của động vật.
2. Cung phản xạ vận động:
*Cấu tạo: + Trung ương: chất xám ở đại não và tủy sống
+ không có hạch thần kinh
+ đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đên trung ương thần kinh.
+ Đường li tâm đến thẳng cơ quan phản ứng
*chức năng: Điều khiển hoạt động của cơ vân(hoạt động có ýa thức)
Cung phản xạ sinh dưỡng:
*cấu tạo: +Chất xám ở trụ não và sừng bên tủy sống.
+Có hạch thần kinh
+ Đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh
+Đường li tâm qua sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao ở hạch thần kinh.
*Chức năng: điều khiển hoạt động các nội quan. (hoạt động không ý thức)
C4 Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
khác nhau:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

C5 khi đi xe thì cần đội mũ bảo hiểm, khi có người gọi thì quay người lại...

Bình luận (0)