Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng

nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
27 tháng 4 2018 lúc 20:59
Chất trắng có cấu tạo từ sợi trục của những nơ-ron có bao mi-ê-lin bao bọc
Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
4 tháng 4 2017 lúc 14:52

Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng .Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần là: các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng .

Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
30 tháng 3 2017 lúc 21:54

1-> nội dịch

2-> màng mái

3-> ngoại dịch

4-> dây thần kinh

5-> màng cơ sở

6-> tế bào thần kinh thính giác.

Bình luận (0)
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Duy An
4 tháng 4 2017 lúc 10:16

bạn tham khảo:Bài 48. Hệ thần kinh dinh dưỡng

Bình luận (2)
Trịnh Ngọc Hân
3 tháng 4 2017 lúc 21:25

Hoạt động và chức năng của hệ giao cảm và đối giao cảm này đối lập nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạn trong cơ thể . Hệ thần kinh giao cảm thì kích thích hoạt động còn hệ thần kinh đổi giao cảm thì ức chế hoạt động.

Bình luận (6)
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 22:11

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Quyên
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
9 tháng 4 2018 lúc 20:08

- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

( nếu so sánh nêu cả giống nhau)

Bình luận (0)
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 20:31

Tham khảo :

Kết quả hình ảnh cho So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.Kết quả hình ảnh cho So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
4 tháng 4 2017 lúc 9:11

họ đâu có kêu bn làm giống hay khác đâu

mà so sánh hoạt động và chức năng mà

Bình luận (0)
Vũ Mỹ Lệ
22 tháng 3 2018 lúc 20:05

Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể. Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8). Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm. Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng. Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

Bình luận (0)
Phạm Hương Trà
Xem chi tiết
Phạm Hương Trà
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 3 2019 lúc 21:30

hác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 22:15

Tham khảo :

Bình luận (0)
ta kim linh dan
Xem chi tiết
Vũ Mỹ Lệ
22 tháng 3 2018 lúc 20:08

Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể. Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8). Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm. Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng. Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

Bình luận (0)