Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 15:12
Bộ thỏ Bộ gặm nhấm
Bộ thỏ gồm những loài có tai dài, răng ra phía trước, thức ăn chủ yếu là rau củ, màu lông mao nâu hoặc trắng.

- Có hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới.

- Chân dài, nhanh nhạy.

Bình luận (2)
Trần Ngọc Định
2 tháng 3 2017 lúc 23:34

Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae {thỏ đồng và thỏ) và Ochotonidae (pika).

Do các loài động vật có vú này có điểm tương đồng với động vật gặm nhấm (bộ Gặm nhấm) và đã từng được phân loại là một liên họ trong bộ gặm nhấm cho đến đầu thế kỷ 20, chúng được tách thành một bộ riêng biệt.

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.[1][2]

Khoảng 40% các loài động vật có vú là động vật gặm nhấm, và chúng được tìm thấy ở gần như mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng).[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.

Bình luận (0)
nguyen chi toai
24 tháng 3 2017 lúc 10:44

Bạn lên mạng tìm đi,nhìu lắm đó

Bình luận (0)
Đoàn Anh Phương Lan
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2017 lúc 20:11

- Cho xây dựng các khu bảo vệ động vật

- Cấm săn bắt động vật quá mức , trái phép

- Ngăn cấm các hành vi buôn bán động vật trái phép

-Tuyên truyền mọi người chung tau bảo vệ động vật

-Bảo vệ rừng , bv mt sống của chúng

- Đề nghị lên các cấp chính quyền , những người có quyền hạn về vấn đề này để họ có các giải páp phù hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
9 tháng 5 2017 lúc 11:40

Chúng ta cần

- Tuyên truyền nhân dân qua các hình thức

vd: múa rối nước, kịch, hài,...

-Xây dựng các khu bảo tồn động vật quý hiếm

-Cấm săn bắt động vật quý hiếm

-Thường xuyên tuần tra để mọi hành vi săn bắt không xảy ra

-Cấm buôn bán động vật quý hiếm trái phép

-Cấm phá rừng, thải chất thải ra sông, hồ, biển

tóm lại là như vậy nhưng còn nhiều việc phải làm lắm nhé!

Bình luận (0)
Ngô Trường Giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 5 2017 lúc 18:58

Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

Bình luận (0)
Linh Phương
15 tháng 5 2017 lúc 20:09

- Hệ tiêu hóa: Thỏ thuộc động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm: có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Hệ tiêu hoá có manh tràng phát triển.

Bình luận (0)
Quang Duy
15 tháng 5 2017 lúc 20:12

Hệ tiêu hóa của thỏ:

-Ống tiêu hóa:Miệng,thực quản,dạ dày,ruột non,manh tràng,ruột già,hậu môn

-Tuyến tiêu hóa:Gan,tụy

Bình luận (0)
Thảo Phương
15 tháng 5 2017 lúc 18:27

Chi trước ngắn---->để di chuyển, đào hằng

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 18:27

Thỏ đào hăng bằng chi trước.

Bình luận (0)
Linh Le
16 tháng 5 2017 lúc 8:24

chi trước

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huế Trang
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 18:32

Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Nguyên nhân:

_ Do thiếu thức ăn

_ Do ảnh hưởng của khí hậu, thiên tai

_ Do cạnh tranh với các loại động vật khác

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 19:23

Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280 - 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kì phồn thịnh nhất của bò sát, được gọi là Thời đại Bò sát hoặc Thời đại khùng long. Trong Thời đại Khủng long có nhiều loài bò sát to lớn. hình thù kì lạ, ních nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau

Sự diệt vong của khủng long
Cách đây khoảng 65 triệu năm khi đó trên Trái Đất đã xuất hiện chim và thú. Chim và thú có cỡ nhỏ hơn khủng long, song sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật hằng nhiệt). Chúng có số lượng đông và nhiều loài đã phá hoại trứng khủng long. Thậm chí nhiều loài thú ăn thịt đã tấn công cả khủng long ăn thực vật. Lúc đó khí hậu Trái Đất đang nóng bồng trở nên lạnh đột ngột, cùng với những thiên tai như núi lừa, khỏi bụi che phú bầu trời Trái Đất trong nhiều năm. ảnh hường tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái Đất, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp đê tránh rét, thiếu thức ăn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Chi còn một sô loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khùng long như thằn lằn. rắn, rùa, cá sấu... còn tồn tại chơ đến ngày nay.

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 16:27

-Đại diện lớp thú (lớp có vú ):

+Hổ

+Cá voi

+Chó

+Mèo

+....

Bình luận (0)
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 16:49

đại diện lớp thú có vú:

-mèo

-chó

-chuột

-nai

-hươu

-voi

-.............

Bình luận (0)
Thai Phuong Linh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
6 tháng 5 2017 lúc 23:32
Động vật có xương sống ( danh pháp khoa học : Vertebrata ) là một phân ngành của động vật có dây sống , đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống . Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri , một giai đoạn trong kỷ Cambri (động vật cóxương sống đầu tiên được biết đến là Myllokunmingia ). Các xương của cột sống được gọi là xương sống . Vertebrata là phân ngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nói chung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng ). Cá (bao gồm cả cá mút đá , nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin , mặc dù điều này hiện nay đang gây tranh cãi), động vật lưỡng cư , bò sát , chim và động vật có vú (bao gồm cả người ) đều là động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệcơ , phần lớn bao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ương một phần nằm bên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vậtthuộc loại có xương sống là xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong. Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụn hay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xương đã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chức năng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưu trữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạo ra sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vật có xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống , và trên thực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xương sống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ , cột sống và hai cặp chi . Ởmột số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể không có, chẳng hạn ở rắn hay cá voi . Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quátrình tiến hóa. Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi cho sự phát triển của khả năng nhận thức do nó bảo vệ cho các cơ quan quan trọng như não bộ, mắt và tai. Sự bảo vệ này cũng được cho là có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của tính phản xạ cao đối với môi trường thường tìm thấy ở động vật có xương sống. Cả cột sống và các chi về tổng thể đều hỗ trợ cho cơ thể của động vật có xương sống. Sự hỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển động. Chuyển động của chúng thường là do các cơ gắn liền với xương hay sụn. Hình dạngcơ thể của động vật có xương sống được tạo ra bởi các cơ. Lớp da che phủ phần nội tạng của cơ thể động vật có xương sống. Da đôi khi còn có tác dụng như là cấu trúc để duy trì các lớp bảo vệ, chẳng hạn vảy sừng hay lông mao. Lông vũ cũng được gắn liền với da. Phần thân của động vật có xươngsống là một khoang rỗng chứa các nội tạng. Tim và các cơ quan hô hấp được bảo vệ bên trong thân. Tim thường nằm phía dưới mang hay giữa các lá phổi . Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớnhơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi. Động vật có xương sống có thể tìm thấy ngược trở lại tới Myllokunmingia trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri (530 triệu năm trước). Cá không quai hàm vàcó mai (lớp Ostracodermi của kỷ Silur (444-409 triệu năm trước) vàcác loài động vật răng nón (lớp Conodonta )- một nhóm động vật có xương sống tương tự như lươn với đặc trưng là nhiều cặp răng bằng xương
__________________

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Linh
22 tháng 5 2017 lúc 20:37

Kangaroo không biết đi mà chỉ biết nhảy nhờ vào chân sau khỏe, bàn chân dài tạo sức bật mạnh. Tất cả các loài kangaroo đều có chân sau khoẻ, bàn chân dài và hẹp. Chúng ngồi trên những đôi chân này và đuôi xù to vững chắc. Nếu kiếm ăn hoặc di chuyển ở tốc độ chậm, chúng dùng tất cả 4 chân, còn khi đi nhanh thì chúng di chuyển bằng cách nhảy vọt. Đuôi của chúng giúp cơ thể giữ thăng bằng khi nhảy. Khi có giao tranh giữa 2 con đực, chúng có thể đứng trên đuôi và dùng hai chân sau để tự vệ.

Bình luận (0)
Bui Phuong Anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 19:25

dựa vào các đặc điểm chung của lớp thú :

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Hữu Khải
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 11:19

Sự đa dạng của lớp thú:

- Đa dạng về số lượng: số lượng loài, số lượng cá thể.

- Đa dạng về môi trường sống: trên cạn, dưới nước...

- Đa dạng về tuổi thọ.

Tập tính chăm sóc con của lớp Thú: đẻ con, nuôi con bằng sữa.

Bình luận (0)