Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

Phạm Công
Xem chi tiết
Văn Minh Kiệt
19 tháng 4 2018 lúc 19:37

Vacxin là chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Có 2 loại vacxin:

– Vacxin nhược độc: mầm bệnh bị làm yếu đi

– Vacxin chết: mầm bệnh bị giết chết

Tác dụng:

– Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Bảo quản:

– Giữ vacxin đúng nhiệt độ chỉ dẫn trên nhãn thuốc (chỗ tối, nhiệt độ thấp hơn 150 C, không để lâu)

Mình ghi như thế, bạn xem mà tự suy ra câu hỏi nhé. Cái mình vừa soạn ra đúng lắm đóhihihihi

Bình luận (0)
Libra
22 tháng 4 2018 lúc 7:37

Đúng nhé bạn!

Bình luận (1)
Châu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
15 tháng 4 2018 lúc 19:45

-Vắc-xin nhược độc là loại vacxin mà vi khuẩn trong đó đã được làm yếu đi.
-Văc-xin chết là loại vacxin mà vi khuẩn đã bị tiêu diệt.

Bình luận (0)
Game Thủ Liên Quân MObil...
16 tháng 4 2018 lúc 9:49

a. Vắc xin nhược độc (vắc xin sống nhược độc)
- Là loại vắc xin được chế từ vi khuẩn hoặc virut đã được làm yếu đi đến mức không gây nguy hiểm cho cơ thể nhưng vẫn đáp ứng miễn dịch tốt, hoặc từ những chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật được tuyển chọn từ tự nhiên.
- Có nhiều cách để làm giảm độc lực của vi khuẩn hoặc virut
+ Nuôi cấy trong những điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt độ 42­°C )
+ Để cho vi khuẩn già đi (vắc xin tụ huyết trùng)
+ Tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụ tự nhiên (vắc xin nhược độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặc qua lợn, vaccine nhược độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc qua bê)
+ Tiếp đời qua thai, trứng (vắc xin Newcastle, vắc xin dịch tả vịt, vắc xin đậu gà)

+ Ngoài ra còn có một số vắc xin được chế từ các chủng mầm bệnh nhược độc tự nhiên (vắc xin Newcastle )
- Các vắc xin nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơn vắc xin vô hoạt. Vắc xin virut nhược độc thường gây miễn dịch sớm (3 - 4 ngày sau khi tiêm, thời gian miễn dịch tương đối dài. Nhưng những loại vắc xin này khi dùng dễ gây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lây bệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác sau khi tiêm.
b. Vắc xin vô hoạt (hay còn gọi là vắc xin chết)
- Là loại vắc xin được chế từ vi khuẩn, virut đã bị giết chết. Đây là loại vắc xin an toàn, ổn định và dễ sử dụng, nhưng hiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.
- Sử dụng các tác nhân vật lý để giết chết vi khuẩn hoặc virut (tia cực tím, các chất hóa học như axit phenic. )
- Gồm các loại vắc xin tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn, vắc xin ung khí thán.

Bình luận (0)
Isuwari Yui
Xem chi tiết
FC BLACK PINK
14 tháng 5 2017 lúc 10:52

Bởi vì khi tiêm vắc-xin cho vật nuôi ốm thì trong cơ thể vật nuôi đã có mầm bệnh sẵn thì nếu nếu tiếm vắc-xin<=> tiêm thêm mầm bệnh thì mầm bênh trong cơ thể sẽ lớn mạnh làm vật nuôi yếu hơn nữa

Bình luận (0)
Quỳnh Như
27 tháng 6 2017 lúc 5:47

theo tôi hiểu: khi vật nuôi đã nhiễm bệnh rồi thì không nên tiêm phòng nữa (con người cũng vậy). Vì mục đích tiêm vaccin là phải tiêm trong thời gian chưa bị bệnh để cơ thể tự tạo ra kháng thể chống đỡ căn nguyên gây bệnh đó.
Còn khi đã bị bệnh rồi thì tiêm không còn tác dụng mà lại càng nguy hiểm hơn.
Hy vọng tôi giải thích đúng. Chúc bạn vui, khoẻ nha haha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 20:07

Các vắc xin nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơn vắc xin vô hoạt. Vắc xin vô hoạt (hay còn gọi là vắc xin chết)

Bình luận (2)
Đặng Vũ Quỳnh Như
8 tháng 4 2017 lúc 7:44

mình nghĩ là vắc xin nhược độc

Bình luận (0)
Khoa Công
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
24 tháng 4 2017 lúc 12:07

Phòng bệnh còn hơn chũa bệnh là do:

-Phòng bệnh: giúp chúng ta đỡ tốn công chăm sóc và chi phí. Giúp vật nuôi khỏe mạnh, sức đề kháng cao, nhanh lớn, năng xuất cao chất lượng tốt.

-Chữa bệnh: tốn công chăm sóc, mất nhiều chi phí, thuốc thang. Hơn cả là vật nuôi ốm yêu, sinh bệnh, cho năng xuất thấp

Bình luận (0)
Võ Văn Khánh Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:13

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

Bình luận (0)
Leno
22 tháng 6 2019 lúc 15:12

Phòng bệnh còn hơn chũa bệnh là do:

-Phòng bệnh: giúp chúng ta đỡ tốn công chăm sóc và chi phí. Giúp vật nuôi khỏe mạnh, sức đề kháng cao, nhanh lớn, năng xuất cao chất lượng tốt.

-Chữa bệnh: tốn công chăm sóc, mất nhiều chi phí, thuốc thang. Hơn cả là vật nuôi ốm yêu, sinh bệnh, cho năng xuất thấp

Bình luận (0)
Lê Anh Quân
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
2 tháng 4 2018 lúc 20:50

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
23 tháng 3 2017 lúc 18:58

Vì vắc-xin là các chế phẩm dùng để phòng bệnh truyền nhiễm. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
26 tháng 3 2017 lúc 16:05

Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh cụ thể

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Hồ Trâm Anh
12 tháng 5 2017 lúc 20:27

* Biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi:
- Theo phương châm "Phòng bệnh hơn chữa bệnh"
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường (thức ăn, nước uống, chuồng trại,...)
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
- Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
* Cách sử dụng vắc-xin:
- Bước 1: Nhận biết các bộ phận và tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm.
- Bước 2: Tập tiêm thử nghiệm (trên thân cây chuối hay mô hình vật nuôi cao su). Tay phải cầm bơm tiêm: bơm tiêm được tì trên ngón tay trỏ, ngón giữa và ngón áp út, ngón cái ấn xuống thân bơm. Cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm một góc 30 độ, ngập sâu 1-1.5cm. Tay trái bơm vắc-xin sau đó rút kim ra nhanh. Dùng panh cặp bông thấm cồn 70 độ để sát trùng chỗ tiêm (trước và sau khi tiêm).
- Bước 3: Pha chế và hút vắc-xin đã hòa tan.
- Bước 4: Tiêm dưới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hay nhỏ mắt cho gà.
(Sgk có á Linh.)

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
12 tháng 5 2017 lúc 18:50

- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng

-Vệ sinh môi trường sạch sẽ

-Cách ly vật nuôi khỏe với vật nuôi bệnh

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Bui Thi Da Ly
6 tháng 5 2017 lúc 11:24

Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh(bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

Chúc bn gặp nhiều may mắn khi lm bài nk!

Bình luận (0)
Cao Nhật Nam
Xem chi tiết
Rii
4 tháng 5 2017 lúc 9:50

- Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.

-Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

-Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Những điều cần chú ý:
_ Khi sử dụng phải tuân theo đúng chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
_ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
_ Tạo thời gian miễn dịch.
_ Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2-3 giờ, nếu thấy vật nuôi dị ứng thì báo ngay cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

Bình luận (0)
Trần Hòa Bình
4 tháng 5 2017 lúc 9:51

Câu 2:Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc xin.Có 2 loại vắc xin đó là:Vắc xin nhược độc và vắc xin chết.Tác dụng của vắc xin là khi đưa vắc xin vào cơ thể vật khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi ko bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.Những điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, vắc xin đã phaphair dùng ngay. Sau khi dùng, vắc xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định.

Bình luận (3)
Nguyên Mộng Mơ
16 tháng 5 2017 lúc 10:52

1 số đặc điểm của vật nuôi non

chức năng điều tiết thân nhiệt chưa hoàn thiện

hệ miễn dịch chưa phát triển,sức đề kháng kém

hệ tiêu hóa phát triển chưa hoàn thiện

vắc xin là các chế phẩm sinh học được chế từ mầm bẹnh(vi khuẩn ,vỉut gây bệnh)được đưa vào cơ thể loai bệnh đó

có 2 loại vắc xin:vắc xin nhược độc và vắc xin vô hoạt

vắc xin vô hoạt :được chế từ mầm bênh giết chết.vắc xin này an toàn khi sử dụng,để bảo quản nhưng hiêu lực không cao,thời gian tác dụng ngắn

vắc xin nhược độc:chế từ mầm bệnh còn sống nhưng đã bị làm giảm độc,không còn khả năng gây bệnh.loại vắc xin này có tác dụng mạnh vag lâu dài hơn vắc xin chết.vì mầm bệnh còn sống nên khi ra môi trường ,nếu gặp điều kiện thuận lợi,nó có thể tăng đoocj tính để gây bệnh trở lại.vì thế đọ an toàn không cao và phải đảm bảo ở nhiệt độ thích hợp

những diêud chú ý khi sử dụng vắc xin:

chỉ được dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe(chưa nhiễm bệnh).nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh thì bệnh sẽ phát nhanh hơn.hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào vật nuôi

vắc xin chỉ có tác dụng nếu sử dụng đúng cách.vì vậy,khi sử dụng vắc xin phải tuân thủ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc

vắc xin sau khi pha phải dùng ngay.vắc xin đã pha,dùng còn thừa phải xử lí theo đún quy định

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)