Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Trang Kiều
Xem chi tiết
Alan Walker
8 tháng 3 2017 lúc 20:53

Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ). Nhiệt độ Nam Cực thấp hơn nhiều so với Bắc Cực chủ yếu do Nam Cực nằm trên lục địa có độ cao cao hơn nhiều so với mực nước biển trong khi Bắc Cực nằm giữa đại dương, những đại dương này hoạt động như một túi đựng nhiệt

Bình luận (0)
Sáng
11 tháng 3 2017 lúc 18:50

Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ). Nhiệt độ Nam Cực thấp hơn nhiều so với Bắc Cực chủ yếu do Nam Cực nằm trên lục địa có độ cao cao hơn nhiều so với mực nước biển trong khi Bắc Cực nằm giữa đại dương, những đại dương này hoạt động như một túi đựng nhiệt

Bình luận (1)
JaKi Blue
6 tháng 5 2018 lúc 20:35

Các lí do khiến châu lục nam cực là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới :

+ Vì độ chênh lệch áp suất của vùng trung tâm so với phần rìa lục địa

+ Do có nhiều băng tuyết

chúc bn học tốt ok

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Duy Tùng
28 tháng 2 2017 lúc 20:18

Các loại gió là : gió Đông Địa Cực , Gió Tây Ôn đới

vì do khí hậu địa hình và lại gió mà ta co thể thấy gió ở đây mạnh đến cỡ nào

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Hải Đăng
1 tháng 3 2018 lúc 20:14

nhấn chìm các vùng đất thấp

gây mất mùa cho hàng trăm héc-ta ruộng

biến đổi khí hậu làm hàng trăm người chết

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
26 tháng 2 2017 lúc 12:51

Xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lý của Châu Nam Cực

Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km2

Đại bộ phận diện tích nằm trong vòng cực Nam bao gồm phần lục địa , các đảo và quần đảo trên lục địa

Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lý đến khí hậu châu Nam Cực

Vị trí địa lý ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu châu Nam Cực

Bình luận (0)
Hoàng Thế Phương
28 tháng 2 2018 lúc 20:23

- Giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lý của châu Nam Cực

+ Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km², gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

+ Đại bộ phận diện tích của lục địa nằm trong phạm vi của vùng Cực Nam, được bao bọc bởi ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Ảnh hưởng của vị trí địa lý đến khí hậu châu Nam Cực: Lãnh thổ và địa lý tác động sâu sắc đến khí hậu của châu Nam Cực.

Nhớ tick mình nhé hehe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy An
Xem chi tiết
Hop Pham
14 tháng 3 2018 lúc 7:38

vì nam cực chịu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính và hiện tượng trái đất nóng lên nên có một số chỗ ở nam cực băng sẽ tan chảy nên sẽ không đóng băng được nữa.

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
31 tháng 1 2018 lúc 17:30

D. Hoạt động vận dụng

Bằng kiến thức đã học trao đổi vs người thân , hãy liên hệ những ảnh hưởng của hiệ tượng băng tan , mực nước biển dâng đối vs sản xuất và dời sống cư dân vùng ven biển nước ta.

Trả lời:

+Nhấn chìm các vùng đất thấp

+Gây mất mùa cho hàng trăm hec-ta ruộng

+Biến đổi khí hậu làm hàng trăm người chết

+Lũ lụt

+Xâm nhập mặn

+Sạt lở

+Sói mòn

+Ảnh hưởng tàu thuyền trên biển

+Thiếu nước ngọt

+Ảnh hưởng đời sông và nhân dân

+Ảnh hưởng nền nông nghiệp

Hoạt động tìm tòi mở rộng

Viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) với nội dung: Lịch sử khám phá, nghiên cứu khoa học hoặc thám hiểm của con người ở châu Nam Cực.

Trả lời:

Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.
Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.

Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ờ đây.
Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực", quy định việc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hoà bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên ờ châu Nam Cực.
Cho đến nay, châu Nam Cực vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống trong các trạm nghiên cứu khoa học, được trang bị những phương tiện kĩ thuật hiện đại.

Bình luận (0)
Đan Nguyen
31 tháng 1 2018 lúc 16:55

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 1 2018 lúc 17:52

2. Dựa vào hình 5 và kiến thức đã học, hãy nhận xét các khu vực đóng băng, không đóng băng ở châu Nam cực.

- Các khu vực đóng băng ở Nam Cực là lục địa lạnh , nhiệt độ trong năm đều dưới 0oC , độ ẩm không khí thấp , khí áp cao là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới.

- Các khu vực không đóng băng là nơi có nhiệt độ gần ổn định không lạnh như nơi đóng băng.

1. Quan sát biểu đồ nhiệt độ dưới đây, kết hợp với kiến thức đã học hãy nhận xét về chế độ nhiệt ở 2 địa điểm.

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Đan Nguyen
31 tháng 1 2018 lúc 16:52

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giớiBài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 1 2018 lúc 18:15

Vai trò của tầng ôzôn đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất

-Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.

Hiện tượng suy giảm tầng ôzôn , lỗ thủng tầng ôzôn.Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn.

Nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon: Nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh trên thế giới. Dung dịch freon có trong hệ thống dẫn khép kín của tủ lạnh có thể bay hơi thành thể khí, chất này bay thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này và giảm nồng độ khí ozon. Đến giữa thập kỷ 90 thì xuất hiện một nguyên nhân nữa chính là chất thải công nghiệp, đặc biệt là NO, CO2,… Những loại khí thải này bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí quyển và tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon. Hiện nay khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì ảnh hưởng của những khí này đến bầu khí quyển ngày càng nặng nề hơn. Việc xả khói bụi và các chất hóa học từ những phương tiện giao thông hay những khu công nghiệp hóa chất vào không khí cũng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến tầng ozon.

Hậu quả: Thủng tầng ozon sẽ làm suy giảm sức khỏe của cơ thể người và động vật. Nó phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người cũng như động vật, điều đó đồng nghĩa với việc con người và động vật sẽ dễ mắc bệnh hơn Làm hủy hoại các sinh vật nhỏ: Thủng tầng ozon sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển. Tia UV tăng lên thì sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của các loài tôm, cua, cá,… và cũng làm giảm khả năng sinh sản của chúng. Làm giảm chất lượng không khí: Tầng ozon suy giảm sẽ làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất, làm tăng phản ứng hóa học từ đó sẽ dẫn đến ô nhiễm khí quyển. Gây hại đến thực vật và giảm năng suất cây trồng Tác động tới vật liệu: Bức xa của tia tử ngoại sẽ làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm mất độ bền chắc. Ngoài ra nó còn đóng góp vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính.
Bình luận (0)
Đan Nguyen
31 tháng 1 2018 lúc 16:49

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giớiBài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 1 2018 lúc 17:22

Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực?

-Địa hình: Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m.

- Lớp băng dày phủ trên toàn bộ bề mặt thực của địa hình nên địa hình lục địa khá bằng phẳng. Thể tích băng trên 35 triệu km3, chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ của thế giới.

Kể tên các loại khoáng sản ở lục địa Nam Cực?

Khoáng sản: dầu mỏ, than đá, sắt,...

Giải thích tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven biển và trên các đảo vẫn có chim và động vật sinh sống?

Do khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại . Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.

Bình luận (0)
Đan Nguyen
31 tháng 1 2018 lúc 16:47

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 1 2018 lúc 17:29

Nhiệt độ trung bình năm ở châu Nam Cực, nhiệt độ tối thấp nhất tuyệt đối?

- Nhiệt độ trung bình năm của châu Nam Cực là dưới 0oC. Nhiệt độ tối thấp nhất là vào năm 1967 là -94,5oC.

Các loại gió hoạt động ở châu Nam Cực. Vì sao châu lục này là nơi có nhiều gió mạnh nhất trên thế giới?

- Các loại gió hoạt động ở Nam Cực là: Gió Đông địa cực và gió Tây ôn đới. Châu lục này là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới vì đây là nơi có khí áp cao.

Bình luận (0)
Đan Nguyen
31 tháng 1 2018 lúc 16:43

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giớiBài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Bình luận (0)