Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Ky nha Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 2:34

- Vị trí địa lý: Australia nằm ở phía Nam của châu Á và phía Đông của châu Phi, nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khô hạn.

- Hệ thống gió: Australia nằm ở vùng gió mùa phía Nam, nơi gió thổi từ phía Nam bán cầu đến phía Bắc bán cầu, tạo nên khí hậu khô hạn.

- Địa hình: Phần lớn đất đai của Australia là sa mạc và vùng đất thấp, nơi không có nhiều nguồn nước và đất đai không phù hợp cho nông nghiệp.

- Tác động của biển: Australia nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương, nơi có nhiều gió mặt trời và biển khơi lớn, tạo nên khí hậu khô hạn.

Bình luận (0)
hà văn thế vỹ
Xem chi tiết
Ngọc linh_kimichio
24 tháng 4 2023 lúc 19:32

-Băng ở Châu Nam Cực tan sẽ làm nước biển và đại dương dâng cao, làm ngập nhiều vùng ở ven biển, trong đó có nhiều đồng bằng châu thổ dân cư đông đúc, hoạt động kinh tế đa dạng.

Bình luận (0)
Lê Văn Miên
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
30 tháng 5 2022 lúc 17:59

D

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 5 2022 lúc 18:03

D

Bình luận (0)
Lynh
Xem chi tiết
Phương Thảo?
19 tháng 5 2022 lúc 17:41

Tham khảo

-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn  khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh  hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực  thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng

-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không 

Chúng ta cần:

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

`#Mγη`

Bình luận (1)
Jinni Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
10 tháng 5 2022 lúc 22:56

TK

Tại sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá?  Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậuChâu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao  nhiều gió bão nhất hành tinh và  vận tốc gió trên 60km/h.

Bình luận (0)
Uyên  Thy
10 tháng 5 2022 lúc 22:56

Tham khảo :3

-Châu Nam Cực nằm ở vùng cực.

- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt. Sự tan băng của Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người trên trái đất

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
10 tháng 5 2022 lúc 22:56

tham khảo*Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậuChâu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao  nhiều gió bão nhất hành tinh và  vận tốc gió trên 60km/h.

Bình luận (0)
Jinni Nguyễn
Xem chi tiết
I don
10 tháng 5 2022 lúc 21:10

REFER

Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh, nhiệt độ các tháng đều dưới O độ C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có gió mạnh nhất thế giới.

Vì châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam nên thuộc đới lạnh.

Đặc điểm sinh vật Châu Nam Cực: Sinh vật có các đặc tính để thích nghi với khí hậu nơi đây như lớp lông dày, lớp mỡ dày, có tập tính di cư, bộ da không thấm nước, sống theo đàn…

Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì chúng có các đặc tính để sinh sống tại đới lạnh và có nguồn thức ăn dồi dào.

Bình luận (3)
Phương Thảo?
10 tháng 5 2022 lúc 21:10

Tham khảo

Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh, nhiệt độ các tháng đều dưới O độ C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có gió mạnh nhất thế giới.

Vì châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam nên thuộc đới lạnh.

Đặc điểm sinh vật Châu Nam Cực: Sinh vật có các đặc tính để thích nghi với khí hậu nơi đây như lớp lông dày, lớp mỡ dày, có tập tính di cư, bộ da không thấm nước, sống theo đàn…

Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì chúng có các đặc tính để sinh sống tại đới lạnh và có nguồn thức ăn dồi dào

Bình luận (0)
ka nekk
10 tháng 5 2022 lúc 21:10

refer:

Nam Cực có khí hậu hoang mạc, gần như không bao giờ có giáng thủy tại lục địa này. Độ ẩm tương đối trong không khí gần như bằng 0%. Tuy nhiên gió với tốc độ lớn đã gây ra những trận bão tuyết và lượng tuyết tích tụ hằng năm đạt khoảng 20 cm.

 giải thích vì sao châu nam cực có khí hậu lạnh giá như vậy:

 – Châu Nam Cực nằm ở vùng cực. – Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy  ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậychâu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

Bình luận (0)
Jinni Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
I don
9 tháng 5 2022 lúc 15:15

REFER

- Châu Nam Cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo xung quanh
- Khí hậu:
+ Lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thường dưới 00c "Cực lạnh" của thế giới.
+ Thường có gió bão lớn.
- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ
- Sinh vật:
+ Thực vật: Không thể tồn tại.
+ Động vật khá phong phú: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh...
+ Nam Cực là châu lục duy nhất không có người thường xuyên cư trú.

Bình luận (1)
Nam MC
Xem chi tiết
Khanh Pham
8 tháng 5 2022 lúc 18:25

tk

Điều 1 – khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

***Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
8 tháng 5 2022 lúc 18:37

Tham khảo:

Điều 1 – Khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – Tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – Tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – Hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – Cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – Hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – Quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – Quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – Thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – Tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – Các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – Các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

*Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

Bình luận (0)
Minh Quân
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
4 tháng 5 2022 lúc 19:03

Refer:

Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
+ Khoáng sản: Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
4 tháng 5 2022 lúc 19:03

bạn tham khảo nha

Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
+ Khoáng sản: Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
HACKER VN2009
4 tháng 5 2022 lúc 19:04

là 1 cao nguyên băng khổng lồ

Lạnh giá khác nghiệt

Ko có người và thực vật tồn tại 

Nhớ like nha hihi

leuleu

Bình luận (0)