Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ

Mai Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 4 2017 lúc 20:41

1 cấu tạo:

- Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ… thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
22 tháng 4 2017 lúc 20:46

undefined

Bình luận (0)
ĐÌnh Minh
Xem chi tiết
Dương Sảng
15 tháng 3 2018 lúc 21:13

So sánh sinh sản giữa chim và thỏ:

* Chim: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời. Trứng được thụ tinh trong. Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. Sau đó chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố,mẹ mớm nuôi bằng sữa điều (tiết từ diều của chim bố, mẹ)

* Thỏ:

- Con đực: hai tinh hoàn, hai ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

- Con cái: hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng, sừng tử cung.

- Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ờ ngực và xung quanh vú đê lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.

Bình luận (0)
Trường Phan
15 tháng 3 2018 lúc 21:51

So sánh sinh sản giữa chim và thỏ:

* Chim: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời. Trứng được thụ tinh trong. Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. Sau đó chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố,mẹ mớm nuôi bằng sữa điều (tiết từ diều của chim bố, mẹ)

* Thỏ:

- Con đực: hai tinh hoàn, hai ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

- Con cái: hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng, sừng tử cung.

- Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ờ ngực và xung quanh vú đê lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.

Bình luận (0)
Tạ Nguyễn Huyền Giang
15 tháng 3 2018 lúc 18:45

sinh sản của chim : đẻ trứng-ấp trứng,nuôi con bằng sữa diều

sinh sản của thỏ : mang thai (hiện tượng thai sinh)đẻ con,nuôi con bằng sữa mẹ

vui

Bình luận (0)
Quyên Lê
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 19:44

Câu 1:

(1): ăn sâu bọ

(2): Ăn thịt

(3): Gặm nhấm

(4): Móng guốc

Câu 2:

(1): đẻ trứng

(2): noãn hoàng

(3): nhau thai

(4): cơ thể mẹ

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 4 2018 lúc 21:25

Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

=

Bình luận (0)
Mika Nabii
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2017 lúc 20:34

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
18 tháng 3 2017 lúc 20:35

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp động vật khác là:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não , tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.

- Cơ hoành tham gia vào hô hấp . Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
Hồ Đình Tín
6 tháng 5 2019 lúc 18:57

-Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đén sự phong phú và phức tạp của thỏ.

-Các cơ hoành tham gia hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi và có tác dụng trao đổi khí.

-Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

-Thân sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất

Bình luận (0)
Quyên Lê
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
25 tháng 4 2018 lúc 22:33

vì thỏ là động vật gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng bằng gỗ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 4 2018 lúc 9:27

Tại vì thỏ là động vật gặm nhấm khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng gỗ để răng không bị dài ra và sẽ làm chuồng bị hỏng

Bình luận (0)
Khánh Chi Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
1 tháng 5 2018 lúc 13:48
Hệ cơ quan Thỏ Thằn lằn
Hô hấp Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
Bài tiết Đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống. Có thận sau tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước.
Tiêu hóa

Răng cửa cong sắc, dài; thiếu răng nanh; răng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn ( ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôzơ.

Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

2.

Bộ Thú Đặc điểm sinh sản
Bộ Thú túi Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ
Bộ Thú huyệt Đẻ trứng, con sơ sinh bình thường
Bộ Dơi Đẻ con, con sơ sinh không biết bay
Bộ Cá voi Đẻ con trong môi trường nước

Bình luận (0)
Kim Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 4 2018 lúc 22:51

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu của thú

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
27 tháng 4 2018 lúc 12:54

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ vòng tuần hoàn thỏ

Bình luận (0)
Nguyen Ankem
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 4 2018 lúc 21:27

Cấu tạo ngoài của chim

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Đặc điểm chung

-Mành có lông vũ bao phủ

-Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

-Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp

-Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi

-Là động vật hằng nhiệt.

-Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Cấu tạo ngoài của thỏ

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Đặc điểm chung

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (1)
Pucca
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 3 2017 lúc 0:02

- Gồm 2 vòng tuần hoàn :

+ Vòng tuần hoàn nhỏ : máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở phổi trở thành máu đỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

+ Vồng tuần hoàn lớn : máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẳm, theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
22 tháng 3 2017 lúc 21:23
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bình luận (1)
Phương Thảo Nguyễn
22 tháng 3 2017 lúc 21:59
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bình luận (0)