Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

vuminhhieu
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
23 tháng 3 2017 lúc 22:21
-Cần phải trồng cây xanh vì lá cây hút khí Cacbônic và có tác dụng ngăn bụi. -Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch. -Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh. -Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nóng
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 23:33

vì :

- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch.
- Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.

- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.

Bình luận (0)
phanhoaian
23 tháng 3 2017 lúc 22:25

Người ta trồng nhiều cây trong khu vực nhà máy vì: cây trồng quá trình quang hợp sẽ nhả ra khí ôxi và hút vào khí cacbonic. Chính vì thế nên người ta nên trồng cây xung quanh khu nhà máy.

Bình luận (0)
Hà Lê Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 3 2017 lúc 12:11
- Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác, những luồng khí này tỏa ra rất xa trong không khí, gây ô nhiễm trên diện rộng và có thể gây nên những cơn mưa acid. -Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí,gây ô nhiễm cho môi trường - Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. - Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v... -Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:
+ Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc khi đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí.
+ Do sự bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió. -Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người. -Tăng mức độ carbon dioxide trong khí quyển là một trong những nguyên nhân chính của ô nhiễm không khí. Các nhà máy điện, khí thải của ô tô, máy bay và các hoạt động khác của con người liên quan đến việc đốt xăng dầu và khí tự nhiên gây ảnh hưởng đến việc ô nhiễm không khí. -Các chlorofluorocarbons (CFCs), một lớp của các hóa chất tổng hợp được sử dụng trong các chất làm lạnh và đẩy aerosol, đã gây ra lỗ hổng trên tầng ozone của Trái đất. Việc sử dụng của hóa chất bị cấm có liên quan với sự gia tăng mức độ ô nhiễm không khí. -Sulfur dioxide là một trong các thành phần của khói, liên quan đến ô nhiễm bầu khí quyển của Trái đất. Hóa chất tổng hợp này là nguyên nhân chính của mưa axit. - Phát triển giao thông, vận tải và giao thông hàng không là một lý do khác liên quan đến việc gây ô nhiễm không khí.
Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
21 tháng 3 2017 lúc 10:00
Ô nhiễm không khí do yếu tố tự nhiên

Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên…

Ô nhiễm không khí do yếu tố con người

+ Ngành công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra. Quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi).

+ Giao thông vận tải: Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt là ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…

+ Sinh hoạt: Chủ yếu do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo ra các khí độc hại gây ô nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Yeyeyeye...... Neul đâu...
22 tháng 3 2017 lúc 20:49

VD: Phương tiện vận tải, cháy rừng, đun nấu trong gia đình, sản xuất công nghiệp,...

Bình luận (0)
vuminhhieu
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
23 tháng 3 2017 lúc 22:23
-Vai trò của thực vật đối với việc điều hoà lượng khí Cacbônic vàÔxi trong không khí vì cây quang hợp hút Cacbônic và nhả khí Ôxi. -Thực vật giúp điều hoà khí hậu,làm tăng lượng mưa và giảm nhiệt độ
Bình luận (0)
Bùi Thu Hằng
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 3 2017 lúc 19:22

1. Tại sao người ta lại nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người?

Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm....Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở!!!

2. Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.

Bình luận (1)
QUARTER
21 tháng 3 2017 lúc 19:19

1.Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

2. vì tốc độ phát triển kinh tế, cũng như tăng dân số mà diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp và hiện nay chúng ta cũng đang gánh chịu 1 phần việc phá rừng nên chúng ta phải trồng cây xanh để gây rừng lại

Bình luận (2)
Bùi Ngọc Linh
24 tháng 3 2017 lúc 21:31

1."Rừng cây như một lá phổi xanh" của con người, vì rừng cây nhả ra khí ôxy làm trong là bầu không khí, rừng cây hấp thụ khí cacsbonic giảm sự ô nhiễm.

2. + Rừng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí, làm giảm sự ô nhiễm.

+Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn.

+Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!!!hihi

Bình luận (0)
Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
hoang thuy an
21 tháng 3 2017 lúc 21:17

lượng mưa ở A cao hơn lượng mưa ở B
chính sự có mặt của thực vật nên đã ảnh hưởng đến khí hậu của 2 nơi, mặc dù 2 nơi này ở trong cùng một vùng địa lý
nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu , tăng lượng mưa của khu vực

Bình luận (1)
Yeyeyeye...... Neul đâu...
22 tháng 3 2017 lúc 20:47

lượng mưa ở nơi A ít hơn lượng mưa ở nơi B
Do sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu của hai nơi
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực

Bình luận (1)
Vũ Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
21 tháng 3 2018 lúc 19:11

Vì:

- Rừng cân bằng lượng khí carbonic và khí oxi trong không khí.

- Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh, làm giảm ô nhiễm môi trường.

- Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát.

Bình luận (0)
Tony Nguyễn
21 tháng 3 2018 lúc 19:18

Vì khi cây hô hấo cây thải ra kí Ôxi và hít vào khí Các-bon-níc, nhưng khí Ôxi rất cần thiết cho sự hô hấp của người và động vật để hô hấp nên ví rừng cây như là một lá phổi xanh!

Bình luận (0)
Hue Nghiem
21 tháng 3 2018 lúc 21:17

Con người sống không thể thiếu oxi. Vì rừng hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên có thể nói rừng là một lá phổi xanhbanh

Bình luận (2)
lê phước nhật cường
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
20 tháng 3 2018 lúc 17:17

Phần này em có thể dựa vào lí thuyết cô đã soạn hoặc là sơ đồ tư duy có trong khóa học để thuyết trình dựa theo đó nha!

Dưới đây là link khóa học nha em!

https://hoc24.vn/bg/sinhhoc_lop6/

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
20 tháng 3 2018 lúc 17:58

Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)
nhat cao
19 tháng 3 2018 lúc 19:50

1

hit khi cacbons nha ra khi oxi

Bình luận (0)
nhat cao
19 tháng 3 2018 lúc 19:52

hit khi cacbons nha ra khiwoxi

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
19 tháng 3 2018 lúc 20:04

-Cây xanh là để bảo vệ môi trường và cải thiện không gian sống quanh ta

-hệ thống cây xanh có tác dụng cải thiện khí hậu vì chúng có khả năng ngăn chặn và lọc bức xạ mặt trời, ngăn chặn quá trình bốc hơi nước, giữ độ ẩm đất và độ ẩm không khí, kiểm soát gió và lưu thông gió; Cây xanh có tác dụng bảo vệ môi trường: hút khí CO2 và cung cấp O2, ngăn giữ các chất khí bụi độc hại.

-trang trí làm tăng giá trị thẩm mỹ của công trình kiến trúc cũng như cảnh quan chung.

Bình luận (0)
do huong giang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 3 2018 lúc 18:22

1. Vì trong rừng tán lá rậm \(\rightarrow\) ánh sáng mặt trời khó lọt xuống dưới \(\rightarrow\) râm, mát. Còn ở bãi trống không có đặc điểm này.

2. Bãi trống khô, gió mạnh vì không có thực vật, đất bị đốt nóng và không che chắn được gió. Trong rừng thì ngược lại.

3. Chính sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa 2 nơi.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
12 tháng 3 2018 lúc 18:38

Câu 1:

- Trong rừng tán lá rậm nên ánh sáng khó lọt xuống dưới còn bãi trống không có đặc điểm này

Câu 2:

- Cây thoát hơi nước và cản gió nên rừng ẩm và gió yếu còn bãi trống thì ngược lại

Câu 3

Vì hai bên A và B có nhu cầu thực vật khác nhau nên khí hậu giữa hai vùng này khác nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
12 tháng 3 2018 lúc 19:29

1/- Trong rừng tán lá rậm nên ánh sáng khó lọt xuống dưới nên râm mát còn bãi trống không có đặc điểm này.

2/- Cây thoát hơi nước và cản gió nên rừng ẩm và gió yếu còn bãi trống thì ngược lại.

3/Vì hai bên A và B có nhu cầu thực vật khác nhau nên khí hậu giữa hai vùng này khác nhau

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 15:33

Khí CO2:

Hoạt động của người thải vào không khí rất nhiều khí CO2 và cây xanh đã thải ra O2 đồng thời nhận lại khí CO2 giúp cân bằng không khí

Khí ô xi :

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

Bình luận (0)