Bài 46 : Thực hành sự phân hóa của thảm thực vật ở hai bên sườn Đông và Tây của núi An-đet

Do La
Xem chi tiết
lê ngọc hân
5 tháng 3 2018 lúc 20:46

những .... là từng số

1. trẻ

2phias tây

3. bac

4nam

5simborado, coropuna...

6 peru

7 khô hạn

8 ít mưa

Bình luận (0)
Skegur
5 tháng 3 2018 lúc 20:46

Dãy Andet là một dãy núi trẻ, cao đồ sộ nằm ở phía Tây lục địa Nam Mỹ chạy dài từ Bắc xuống Nam . Trên Dãy núi có nhiều đỉnh núi cao trên 5000m như Aconcagua, Chimbrolazo,....

Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru chạy sát gần bờ nên khí hậu Nơi Đây hầu như lạnh và là nơi mưa nhiều nhất châu lục

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Huyền Anh
2 tháng 3 2017 lúc 16:42
Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 3 2017 lúc 19:59

A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.

Bình luận (0)
_silverlining
2 tháng 3 2017 lúc 20:13

Rừng A-ma-dôn là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Việc khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Nguyen Lan Anh
4 tháng 3 2017 lúc 14:30
SƯỜN TÂY SƯỜN ĐÔNG
Thảm thực vật Độ cao (m) Thảm thực vật Độ cao (m)
Thực vật nửa hoang mạc 0-1000m Rừng nhiệt đới 0-1000m
Cây bụi xương rồng 1000-2000m Rừng lá rộng 1000-1300m
Đồng cỏ cây bụi 2000-3000m Rừng lá kim 1300-2000m
Đồng cỏ núi cao 3000-4000m Rừng lá kim 2000-3000m
Đồng cỏ núi cao 4000-5000m Đồng cỏ 3000-4000m
Băng tuyết trên 5000m Băng tuyết 4000-5000m
Bình luận (0)
Hưng Trần
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
24 tháng 2 2018 lúc 15:00

1)

Trung và Nam Mỹ có kiểu khí hậu khác nhau vì:

+ Châu nam mỹ trải dài trên nhiều vĩ độ địa lý nên tác động của bức xạ mặt trời là khác nhau

+ Hai bên đều là bờ biển có dòng biển nóng và dòng biển lạnh chạy qua

+ Do đặc điểm của địa hình bờ đông là dãy núi andes chạy dọc theo bờ biển , bờ tây là đồng bằng

2) * Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: + Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 2 2018 lúc 14:57

1)Trung và Nam Mỹ có khí hậu đa dạng vì
+ Châu Nam Mỹ trải dài trên nhiều vĩ độ địa lý nên tác động của bức xạ mặt trời là khác nhau
+ Hai bên đều là bờ biển có dòng biển nóng và dòng biển lạnh chạy qua
+ Do đặc điểm của địa hình bờ đông là dãy núi An-đét chạy dọc theo bờ biển , bờ tây là đồng bằng

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 2 2018 lúc 14:58

2)* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 8:36

– S­ườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn tây.
– Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên thực vật (chủ yếu là rừng nhiệt đới)phát triển mạnh.
– Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc

Bình luận (4)
Cô bé bọ cạp
25 tháng 2 2018 lúc 20:15

Vì sườn đông An-đét mưa nhiều hơn sườn tây . Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và dòng hải lưu nóng từ biển thổi vào nên thực vật ( chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ) phát triển mạnh . Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biện lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc .

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

Bình luận (0)
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
28 tháng 2 2017 lúc 22:06

3. Em hãy giải thích tại sao lại có sự phân bố khác nhau về thực vật ở hai sườn dãy Anđét

Vì : Sườn tây ảnh hưởng cuả dòng biển lạnh pê-ru nên mưa ít
Sườn đông ảnh hưởng của dòng biển nóng guy-a-na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mưa nhiều
\(\rightarrow\) Hình thành các vành đai thực vật

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
1 tháng 3 2017 lúc 21:25

*Sườn Tây dãy An-đet

0-1000: Thực vật nửa hoang mạc

1000-2000: Cây bụi xương rồng

2000-3000: Đồng cỏ cây bụi

3000-5000: Đồng cỏ núi cao

Trên 5000: Băng tuyết

* Sườn Đông dãy An-đet

0-1000: Rừng nhiệt đới

1000-1300: Rừng lá rộng

1300-3000: Rừng lá kim

3000-4000:Đồng cỏ

4000-5000: Đồng cỏ núi cao

Trên 5000: Băng tuyết.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
1 tháng 3 2017 lúc 21:34

3.ở sườn tây :có dòng biển lạnh bê ru chạy sát khiến khí hậu ở đây ít mưa khô ráo nên có hiện tượng thực vật nửa hoang mạc ta cũng biết khi có dòng biển lạnh đi đến đâu là nơi có hơi nước ít ngưng tụ vì lạnh nên không khí khô ráo ít mưa
ở sườn đông : có gió tín phong thổi theo hướng đông bắc mang hơi mát mẻ nhiều mưa của dòng biển nóng Bra xin và dòng biển guy a na nên có thực vật nhiệt đới ta cũng đã biết khi dòng biển nóng di qua nơi nào là nơi đó mưa nhiều và sẽ lạnh hoặc mát mẻ

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Huyền Anh
2 tháng 3 2017 lúc 16:45

- Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

- Phía tây An - đét lại có hang mạc vì :

Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.
Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.

Bình luận (0)
Nguyen Van Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Huệ
15 tháng 3 2017 lúc 16:43

vì một bên là sườn đón nắng đón gió và có mưa nhiều còn một bên là sườn không nhận được ánh sáng không có gió và có mưa nên thực vật không phát triển được

Bình luận (0)
Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 3 2017 lúc 21:47

- Ở sườn Tây chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê - ru chảy rất mạnh vào ven bờ nên lượng mưa rất ít, khí hậu khô hạn -> hình thành thực vật nửa hoang mạc.
- Ở sườn đông có gió Tín Phong Đông Bắc mang hơi ẩm và ấm gây mưa lớn -> hình thành rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Lộc Khánh Vi
12 tháng 3 2017 lúc 22:10

Sự khác nhau về thực vật ở hai sườn dãy An-det là do:

-Sườn Tây: có dòng biển lạnh chạy qua sát chân núi, ảnh hưởng tời khí hậu, mưa rất ít do nước không bốc hơi được.

-> Hình thành thực vật nửa hoang mạc.

-Sườn Đông: do xa biển nên không chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh, khí hậu mát mẻ, mưa nhiều, đất đai màu mỡ

-> Có rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 3 2017 lúc 0:44

Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nên mưa nhiều.

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Phương Trâm
12 tháng 3 2017 lúc 9:05

Nguyên nhân:

- Ở sườn Đông của dãy An -đét có rừng rậm nhiệt đới là do ảnh hưởng

của gió Tín Phong Đông Bắc thường xuyên mang hơi ẩm từ biển vào --

> mưa nhiều --> rừng rậm phát triển.

- Ở sườn Tây của dãy An -đét là thực vật nửa hoang mạc do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê -ru làm cho không khí mang hơi ẩm từ biển thổi vào gặp dòng biển lạnh ngưng tụ thành sương nên khi vào đất liền không khí rất khô --> thực vật nửa hoang mạc

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 3 2017 lúc 11:51

Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nên mưa nhiều.

Bình luận (0)