Bài 46: Thỏ

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Cô bé bọ cạp
25 tháng 2 2018 lúc 20:20

ghi rõ đề ra nhé

Bình luận (3)
Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 13:22

Bạn ghi rõ hơn đi!!!Ngô Thành Chung

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
5 tháng 2 2018 lúc 20:22

Vì đường chạy của thỏ là đường gấp khúc trong khi đường chạy của thú ăn thịt lại là đường thẳng,nên mỗi khi đến đoạn đường gấp khúc,thú ăn thịt bị mất đà,cần thời gian để lấy đà.Trong thời gian đó,thỏ có thể bỏ chạy hoặc nấp vào bụi cây xung quanh.

Bình luận (0)
Diệu Đỗ 😘😘
8 tháng 2 2018 lúc 21:53

Vì đường chạy của thỏ theo hình cữ Z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ lấy thỏ.Lợi dugj khi kẻ thù mất đà, thỏ chạy theo một đường khác mà thỏ có thể nhanh chóng lẫn vào bụi rậm

Bình luận (0)
Hjhghhhhhhh Ghyhgyvhh
23 tháng 2 2018 lúc 20:08

Vì đg chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù bị mất đà nên k thể vồ đc thỏ. lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo 1 đg khác mà thỏ có thể chạy nhanh chóng lẩn vào bụi cây.

Bình luận (0)
Hanh Nham
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
13 tháng 1 2018 lúc 18:56

- giúp chúng sống

- cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng

Bình luận (1)
ngọc thảo
22 tháng 1 2018 lúc 13:19

GIÚP CHÚNG SỐNG

CUNG CẤP CHẤT DINH DƯỠNG

Bình luận (0)
monsta x
30 tháng 1 2018 lúc 20:17

fiups chúng sông

cung cáp dinh dưỡng

Bình luận (0)
Hanh Nham
Xem chi tiết
Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
Lan Phương
23 tháng 2 2017 lúc 18:40

Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ z làm kẻ thù bị mất đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẫn vào bụi rậm.Với những ria xúc giác nhạy bén, thỏ nhanh chóng phát hiện những hang hốc trong đất để kịp thời ẩn náo

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
25 tháng 2 2017 lúc 15:31

Khi bị săn đuổi thỏ chạy theo đường zic zac ,vào các bụi rậm ven đường để lẩn trốn và dùng ria xúc giác để phát hiện các hang ốc để ẩn náu

Bình luận (0)
Công chúa Ori
28 tháng 2 2017 lúc 18:05

Vì khi săn duổi , thỏ chạy theo hình chữ z , những loại săn ăn thịt chạy thẳng nên bị mất đà k thể vồ đc thỏ , thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm

Chúc bn hk tốtthanghoa

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 4 2017 lúc 22:39

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+Bộ lông dày xốp

+Chi trước ngắn

+ Chi sau dài, khỏe.

+ Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy

+Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía .

Bình luận (0)
Nika Gaming Ntn
Xem chi tiết
Trà Giang
4 tháng 5 2017 lúc 21:42

các thành phần, chức năng các hệ cơ quan của thỏ :
Thỏ gồm có 8 hệ cơ quan
hệ tuần hoàn,
hệ tiêu hóa,
hệ hô hấp,
hệ thần kinh,
hệ bài tiết,
hệ vận động,
hệ sinh sản,
nội tiết
Sau đây là hai hệ tiêu biểu :
Hệ tiêu hóa :
+ cấu tạo : gồm khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột , hậu môn
+ chức năng : tiêu hóa, hấp thụ thức ăn tạo dinh dưỡng nuôi cơ thể
Hệ tuần hoàn :
+ cấu tạo : tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
+ chức năng : vận chuyển khí, và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, vậ chuyển các chất căn bã đẻe thải ra ngoài.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2017 lúc 20:26

Hiện tượng thai sinh của thỏ không được coi là tiến hóa bậc nhất đơn giản vì con người cũng có khả năng sinh đẻ và cao hơn thỏ. Nhưng vậy, hiện tượng thai sinh cũng là một sự tiến hóa.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
1 tháng 5 2017 lúc 9:51
Đặc điểm quan trọng nhất của thỏ với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm.
Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
1 tháng 5 2017 lúc 9:58

Đặc điểm quan trọng nhất của thỏ với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 5 2017 lúc 10:32

các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền.

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
28 tháng 4 2017 lúc 22:02

a)

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
b)

Trong câu phát sinh giởi động vật thì lớp sâu bọ có số lượng loài lớn nhất vì kình thước của nhánh sâu bọ lớn nhất trong nhánh .

Bình luận (0)