Bài 45. Axit axetic

Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
kod~~
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
18 tháng 4 2021 lúc 9:28

nZn = 3,25/65=0,05 mol

2Zn + 2CH3COOH --> 2CH3COOZn + H2

0,05      0,05                   0,05               0,025            mol

=> VH2= 0,025*22,4=0,56 lít

mdd=(0,05*60*100)/20=15 g

b)mCH3COOZn = 0,05*124=6,2 g

 

Bình luận (0)
Hào Phùng
Xem chi tiết
Hải Anh
31 tháng 3 2021 lúc 19:19

undefined

Bình luận (1)
Vân Nản
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 10:24

a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

c, ?? 2 chất CH4

d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 1 2021 lúc 22:07

Bài 10:

PTHH: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

a) Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot10,6\%}{106}=0,2\left(mol\right)=n_{BaCO_3}\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=0,2mol\)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{0,2\cdot208}{120}\cdot100\%\approx34,67\%\)

c) Theo PTHH: \(n_{NaCl}=2n_{BaCl_2}=0,4mol\) \(\Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddBaCl_2}-m_{BaCO_3}=280,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{280,6}\cdot100\%\approx8,34\%\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 1 2021 lúc 22:10

Bài 11 và bài 12 tương tự bài 10

 

Bình luận (0)
Nhi Vũ Thị Yến
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 12 2020 lúc 20:38

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)

\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
13 tháng 7 2018 lúc 8:23

PTHH: Cu + H2SO4 -> (ko có pt) để dấu x lên mũi tên
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 ↑
PT: 1 1 1 1 (mol)
ĐB: 0.1 0.1 0.1 0.1 (mol)

Số mol của H2:
nH2: V/22.4= 2.24/22.4= 0.1 (mol)
Khối lượng của Zn :
mZn= n* M= 0.1*65= 6.5 (g)
Khối lượng của Cu
mCu = mhh-mZn=10.5 - 6.5 = 4(g)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
13 tháng 7 2018 lúc 20:44

nH2 = 0,1 mol

- Cu ko phản ứng

Zn + 2CH3COOH \(\rightarrow\) Zn(CH3COO)2 + H2

\(\Rightarrow\) %Zn = \(\dfrac{0,1.65.100}{10,5}\) \(\approx\) 61,9%

\(\Rightarrow\) %Cu = 100% - 61,9% = 38,1%

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Khánh My
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
8 tháng 5 2018 lúc 21:14

CH3COOH + NaHCO3 \(\rightarrow\) CH3COONa + H2O + CO2\(\uparrow\) (1)

a) Ta có: \(m_{NaHCO_3}=\dfrac{20\cdot500}{100}=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaHCO_3}=\dfrac{100}{84}\approx1,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình (1): \(n_{CH_3COOH}=n_{NaHCO_3}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOH}=1,2\cdot60=72\left(g\right)\)

Do đó: \(C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{72}{300}\cdot100\%=24\%\)

Bình luận (0)
tuyền thanh
Xem chi tiết
tuyền thanh
8 tháng 5 2018 lúc 20:00

A+O2 -> CO2+H20

nCO​2=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,28}{44}=0.12\) (mol) ⇒nC(CO2)=nC(A)=0,12 mol

nH20=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\)⇒2nH(H20)=nH(A)=2.0,12=0,24mol

⇒mC(A)=0,12.12=1,44g

mH(A)=0,24.1=0,24g

⇒mH(A)+mC(A)=1,44+0.24=1,68<mA

→trong A còn có nguyên tố O2

→mO(A)=3,6-1,86=1,92g

Đặt CTPT của A la CxHyOz

có x:y:z =\(\dfrac{mC}{12}=\dfrac{mH}{1}=\dfrac{mO}{16}\)= 1:2:1

⇒ CTĐG của A là (CH2O)n

Mà tỉ khối hơi của A so với khí H2 là 30 ⇒dmA/mH2= \(\dfrac{30n}{2}=30\)→n=2

Vậy CTPT của A lá C2H4O2

b do A là axit hữu cơ nên CTCT của A là CH3-COOH

Bình luận (0)