Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Mật Mật
14 tháng 12 2020 lúc 21:13

- Phòng là chính .

- Trừ sớm , trừ kịp thời , nhanh chóng và triệt để .

- Sử sụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .

 

Bình luận (0)
Công Nguyễn
Xem chi tiết
duyên bangtan
Xem chi tiết
Kayoko
16 tháng 5 2017 lúc 9:12

Chúng ta nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông Nam bởi vì như thế sẽ hứng được gió Đông Nam (mát) và tránh được gió Đông Bắc (lạnh) thổi vào.

Bình luận (2)
Nguyên Mộng Mơ
16 tháng 5 2017 lúc 10:16

xây chuồng hướng nam or đông nam là tốt nhất

vì:gió đông bắc thổi trực tiếp or nắng từ phía tây chiếu gay gắt vào chuồng đều ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi

CHÚC BẠN HỌC TỐTbanhquaok

Bình luận (1)
Phan Lam Nhi
17 tháng 5 2017 lúc 16:37

Nên xây chuồng nuôi quay về hướng Nam hay Đông Nam vì như thế sẽ có gió đông nam thổi vào (mát); tránh được gió đông bắc (lạnh).

Bình luận (0)
bùi như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
6 tháng 5 2018 lúc 19:20

Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:

- Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, không khí, …

- Xây dựng chuồng nuôi: hướng chuồng, kiểu chuồng

- Thức ăn

- Nước uống, tắm

Vệ sinh thân thể cho vật nuôi

Tắm, chải lông, vận động hợp lý.

Học tốt..........

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hoài Thu
13 tháng 5 2018 lúc 20:56

Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi:

- Vệ sinh môi trường sống:

+ Tạo khí hậu thích hợp.

+ Xây dựng chuồng nuôi tốt.

+ Thức ăn, nước uống phải đảm bảo vệ sinh, chất lượng.

- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:

+ Cho vật nuôi tắm chải, vận động thích hợp.

Bình luận (0)
dang thao van
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 5 2018 lúc 21:27

Khi xây dựng chuồng nuôi thường chú ý nhất là :

- Hướng chuồng: Nam hoặc Đông Nam

- Nền chuồng: nên chọn nền sàn

- Địa điểm xây dựng : gần khu vực nước, xa khu dân cư,...

- Kiểu chuồng : 1 dãy hoặc 2 dãy

- Trang thiết bị : đèn sưởi ấm, quạt thông gió, hệ thống máng nước, khay đựng thức ăn,...

*P/s : Chúc bạn thi thật tốt !

Bình luận (0)
Thành Luân
Xem chi tiết
Thùy Linh
8 tháng 5 2018 lúc 14:43

- Để trống chuồng sau mỗi đợt nuôi nhằm giúp phá vỡ chu kỳ dịch bệnh. Việc để trống chuồng khi kết hợp với làm vệ sinh và khử trùng sẽ giúp phòng bệnh rất hiệu quả. Nhiều loài vi sinh vật gây bệnh tìm thấy trong chuồng hoặc trên nền chuồng lợn không thể tồn tại dài ngày ngoài cơ thể ký chủ. Khi chuyển hết lợn đi, các mầm bệnh trong chuồng không bao lâu sẽ giảm số lượng. Sau khi xuất lợn, quét dọn vệ sinh chuồng sạch sẽ, sát trùng toàn bộ chuồng rồi để trống chuồng trước khi nuôi đợt lợn mới. Thời gian để chuồng trống từ 3 – 4 tuần hoặc lâu hơn sẽ cho kết quả tốt hơn.

- Hố sát trùng có tác dụng ngăn ngừa việc truyền các mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác, từ khu chăn nuôi này đến khu chăn nuôi khác. Hố sát trùng thường được đặt ở cửa đầu dãy chuồng, cổng trang trại. Các chất sát trùng thường được sử dụng là chlorhexidine, cresol, Glutaraldehyde,…

- Vệ sinh cho nái trước khi chuyển lên chuồng nái đẻ. Làm vệ sinh nái bằng xà phòng hoặc chất sát trùng nhẹ

- Thường xuyên lợn dõi quan sát phát hiện lợn bệnh. Khi phát hiện lợn bệnh phải cách ly lợn bệnh. Khi lợn chết do bệnh hoặc không rõ nguyên nhân tuyệt đối phải mang tiêu hủy hoặc chôn sâu.

Bình luận (0)
Tram Nguyen
8 tháng 5 2018 lúc 19:38

Hỏi đáp Công nghệChúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 5 2018 lúc 11:35

* Bệnh dại ở chó là bệnh truyền nhiễm đó một loại virus gây ra.

Bình luận (0)
Trúc Ly
Xem chi tiết
Phan uyển nhi
6 tháng 5 2018 lúc 15:11

1. vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi

2. Tiêu chuẩn :

- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt

- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

- Ít khí độc.

* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam
4. - Vai trò của chuồng nuôi :

+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi

+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.

+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi.

+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

Bình luận (2)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
25 tháng 4 2017 lúc 20:05

*Mục đích của chế biến thức ăn:

+Tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật nuôi thích ăn

+Giảm thô cứng, giảm khối lượng

+Khử độc hại

*Mục đích của dự trữ thức ăn:

+Giữ thức ăn lâu hỏng

+Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

Bình luận (0)
Thúyy Ngọcc
25 tháng 4 2017 lúc 20:35

Ib mình nhé

Bình luận (0)
lê trần minh quân
4 tháng 5 2018 lúc 22:40

*Mục đích của chế biến thức ăn:

+Tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật nuôi thích ăn

+Giảm thô cứng, giảm khối lượng

+Khử độc hại

*Mục đích của dự trữ thức ăn:

+Giữ thức ăn lâu hỏng

+Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

Bình luận (0)