Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Ngoc Lan
Xem chi tiết
Linh Phạm
25 tháng 2 2018 lúc 21:58

cây--->sâu--->bọ ngựa--->chim sẻ--->mèo-->cầy--->chó sói--->sư tử--->vi sinh vật

theo mk là v

Bình luận (0)
Anh Em Song Sinh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
24 tháng 1 2018 lúc 19:44

sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Gợi ý làm bài:
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật.
Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

Bình luận (2)
Hoàng Mạnh Thông
24 tháng 1 2018 lúc 19:49

Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại

Bình luận (4)
Pham Thi Linh
24 tháng 1 2018 lúc 22:32

Câu hỏi này em dựa vào phần đặc điểm có ở trong SGK để so sánh nha! Hoặc em có thể tham khảo câu trả lời của các bạn ở dưới.

Bình luận (0)
tran quoc hoi
23 tháng 2 2017 lúc 9:21

bạn tham khảo nhé:

Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
23 tháng 4 2017 lúc 11:13

Các sv cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào ?

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhỏm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sông đầy đủ.

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở...

Điểm khác nhau cơ bản của quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch ?

Điểm khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
23 tháng 4 2017 lúc 12:11

1.- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:
- Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hoặc thể tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.
- Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn nơi ở dẫn tới một số cá thể tách ra khỏi nhóm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 4 2017 lúc 12:12

sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng

- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.

- Quan hệ đối địch có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 11 2017 lúc 21:11

Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật.

Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
24 tháng 11 2017 lúc 21:14

Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã,ngược lại trong quan hệ đối dịch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

Bình luận (0)
Hải Đăng
24 tháng 11 2017 lúc 21:15

Gợi ý làm bài:
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật.
Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Thảo Vy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 5 2017 lúc 0:14

Quan hệ

Cùng loài

Khác loài

Hỗ trợ

- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

- Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ :

* Quan hệ cộng sinh
* Quan hệ hội sinh

- Quan hệ đối địch
* Quan hệ cạnh tranh
* Quan hệ kí sinh , nửa kí sinh

* Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

Bình luận (0)
nguyen thi vang
15 tháng 10 2017 lúc 7:41
quan hệ cùng loài chủ yếu là các quan hệ về mặt sinh sản di truyền vd giao phối đôi khi có cả cạnh tranh về thức ăn..... còn về mạt dinh dưỡng thì có
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
Bình luận (0)
Nhã Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
24 tháng 3 2017 lúc 20:06

Theo tớ nghĩ , hạt của cỏ bay trong gió hoặc bám lên một số loài vật di chuyển nên tự nó mọc mà cỏ mọc nhanh là nhờ hút chất dinh dưỡng của cây lúa mới lớn nhanh được mà vì thế cây lúa mới phát triển lâu hơn, và vì lúa có hạt nên thời gian lớn lên cũng chậm đi.

Bình luận (0)
Lê Thị Nhã Linh
Xem chi tiết
Võ Thị Kim Dung
25 tháng 2 2017 lúc 12:49

Vì hôi sinh giúp cho các loài vật được loài vật khác hội sinh mang lại lợi mà bản thân loài vạt cho hội sinh củng k có ại và lợi gì ví dụ như nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển. ^^

Bình luận (0)