Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Phạm NI NA
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
30 tháng 3 2018 lúc 16:30

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhỏm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sông đầy đủ.

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở...

Nguồn: Bài 1,2,trang 134, SGK Sinh học lớp 9

Bình luận (0)
Linh Phạm
30 tháng 3 2018 lúc 21:15

Chúng hỗ trợ nhau trong đk cần chống lại kẻ thù(khác loài,thú ăn thịt...) hoặc cùng kiếm thức ăn,...

Tác dụng bảo vệ được đàn và con non ,kiếm được nhiều thức ăn hơn,chống chọi được những biến đổi của thiên nhiên

theo mk nghĩ là như vậy có j sai mog bn góp ý

Bình luận (0)
huynh dinh
Xem chi tiết
marian
29 tháng 3 2018 lúc 21:57

Sinh vật này ăn sinh vật khác.

Bình luận (0)
moonshine
30 tháng 6 2019 lúc 9:32

sinh vật này ăn sinh vật khác (chắc chắn đúng )

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
31 tháng 1 2018 lúc 20:25

VD:

Nấm cộng sinh với rễ cây (ví dụ rễ thông) hình thành nấm rễ, giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng tốt hơn.

Một số loài cua mang trên thân những con hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn)

Vi khuẩn, nấm men và động vật đơn bào cộng sinh trong ống tiêu hóa của sâu bọ, giúp tăng cường khả năng tiêu hóa xenlulôzơ của sâu bọ

Cá hề cộng sinh với hải quỳ vì loài cá này có khả năng kháng độc tố của hải quỳ (Hải quỳ ăn phần thức ăn còn lại của cá, và để đáp ơn, chúng lại bảo vệ loài cá này khỏi bị ăn thịt bởi loài khác.)

Cá bống biển cộng sinh với tôm vỏ cứng ( Cả 2 cùng sống trong 1 cái hang do tôm đào, và cá lại có nhiệm vụ bảo vệ tôm. Thị lực của loài tôm này rất kém, dó đó chúng phải nhờ bống vốn rất tinh mắt cảnh giới cho lúc nào thì an toàn để ra ngoài. Ngược lại, bống thì nhờ tôm mà có được một “ngôi nhà” để nương náu và nghỉ ngơi. )

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
31 tháng 1 2018 lúc 19:48

VD:

-Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ.

- động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải cellulose thành đường để nuôi sống cả 2

- Khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này

- Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y.

bn tìm tiếp nha,xin lỗi vì mk chỉ tìm đc 4 ví dụ ngaingung

 

Bình luận (3)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Phạm
14 tháng 3 2018 lúc 21:16

mk chỉ biết là chúng hỗ trợ lẫn nhau trong việc tìm kiếm thức ăn,bảo vệ lẫn nhau,... nhưng khi trong đk khó khăn(thiếu thức ăn,nơi ở.......)thì chúng lại trở nên đối địch hoặc trong thời kì sinh sản chúng sẽ cạnh tranh với nhau làm 1 số cá thể phải tách khỏi đàn

Bình luận (0)
fafa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 3 2018 lúc 18:08

Quan hệ cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau khi:

+ Ở khu vực sống có diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp thì chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.

+ Khi gặp điều kiện bất lợi (môi trường thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành con cái…) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

Bình luận (0)
Trần thị mỹ trân
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 3 2018 lúc 20:00

Đặc điểm :

+ Lá lốt : màu lá sẫm , là, cây ưa bóng, lá phiến rộng.

+ Lúa : lá cây ưa sáng ,phiến lá hẹp,dài,mỏng ;có phần gốc chìm trong nước .

+ Rau má : phiến lá nhỏ ,màu sẫm ,là cây ưa bóng.

+ Mít :cây ưa sáng ,phiến lá dày ,lá màu nhạt

+ Nho : cây ưa bóng ,phiến lá nhỏ ,màu sẫm .

+Ổi: cây ưa sáng ,phiến lá dày ,lá màu sẫm.

+ Chuối : cây ưa sáng ,phiến lá dài ,rộng, mỏng, lá màu nhạt .

+ Rau dừa nước : sống trên mặt nước, phiến lá nhỏ, màu sẫm

+ Bàng : cây ưa sáng ,phiến lá to, dày ,màu nhạt .

+ Ớt: cây ưa sáng, phiến lá nhỏ, mỏng ,màu nhạt

Có gì thiếu sót bạn thông cảm !

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 11 2017 lúc 22:46

Bình thí nghiệm nào vậy em?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 11 2017 lúc 19:50

Ban oi binh nao vay không có sao ma nhan xet duoc ban

Bình luận (2)
Đặng Thị Huyền Trang
16 tháng 12 2017 lúc 21:42

làm ì có bình nào đâu bạn ???

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
thuan le
26 tháng 2 2018 lúc 18:29

A)Hàm lượng oxi hòa tan trong nước giảm đi so với ban đầu(hàm lượng oxi càng ngày càng giảm)

B)Hàm lượng oxi hòa tan trong nước tăng lên so với ban đầu

C)Hàm lượng oxi có sự biến động(có thể tăng hoặc giảm hoặc giữ nguyên so với ban đầu)

D)Hàm lượng oxi không thay đổi

(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nha!!!)

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
moonshine
30 tháng 6 2019 lúc 9:36

hỏi chi 2 lần vậy bạn

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
thuan le
25 tháng 2 2018 lúc 22:23

a)đây là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật

Do mật độ quá dày,nhiều cây thông non không cạnh tranh nổi ánh sáng và muối khoáng nên bị chết dần.Số còn lại đủ duy trì mật độ vừa phải cân bằng với điều kiện môi trường

b)đây là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.Là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

Bình luận (1)