Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Trang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
9 tháng 5 2021 lúc 13:03

* giống nhau: cùng sống trên một cơ thể.

* khác nhau:

- Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.

VD: Địa y sống bám trên cành cây.

-Kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu, … từ sinh vật đó.

VD: Giun đũa sống trong ruột người.

Bình luận (0)
Laville Venom
9 tháng 5 2021 lúc 14:09

Giống nhau:

+ Đều là mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

+ Đều ảnh hưởng đến sự sống còn của loài tham gia

Khác nhau:

- Kí sinh một bên có lợi, 1 bên có hại. Cộng sinh 2 bên cùng có lợi

- Cộng sinh là mối quan hệ sống còn đối với cả 2 loài. Kí sinh mang tính sống còn đối với vật kí sinh

 

Bình luận (0)
Pele xxx
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 18:59

VD:

Trên một cánh đống lúa, cạnh tranh giữa lá và cỏ về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng.

Cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng vì chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn

Trong quan hệ cạnh tranh cả 2 loài đều có hại

Bình luận (0)
Nguyên Lê Trung
Xem chi tiết
Linh Linh
28 tháng 3 2021 lúc 20:35

B

Bình luận (2)
Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:41

Cộng sinh: Địa y. vi khuẩn trong dạ cỏ trâu bò

Hội sinh: Cá ép sống bám trên cá lớn, phong lan bám trên cây gỗ

Cạnh tranh: bò và dê cùng ăn có trên đồng, sư tử và hổ cùng ăn nai

Kí sinh - nửa kí sinh: bọ chét trên lưng trâu, tầm gửi trên thân cây

Sinh vật này ăn sinh vật khác: hổ ăn nai, Chim ăn sâu

 

 

Bình luận (0)
Đào thị Ngọc Anh
Xem chi tiết

- Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác, các con đực tranh giành nhau con cái => Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Cảnh Quốc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 14:41

Quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật được ứng dụng trong đời sống sản xuất:
- Mối quan hệ cạnh tranh tạo ra hiện tượng khống chế sinh học, từ đó người ta ứng dụng hiện tượng này trong nông nghiệp bằng cách sử dụng các loài thiên địch để diệt sâu bọ có hại mà không cần dùng thuốc trừ sâu
- Mối quan hệ hỗ trợ có thể được ứng dụng khi nuôi hoặc trồng các loài có sự hỗ trợ nhau từ đó làm tăng năng suất

VD: Nuôi ong mắt đỏ để hạn chế sâu đục thân ở vườn cam (loài ong này đẻ trứng ký sinh vào bên trong trứng của các loài sâu hại)

Bình luận (0)
Mỹ Lê
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 5 2018 lúc 21:41

Ngắn gọn thôi nha

Ý 1:

-Quan hệ cạnh tranh:Xảy ra khi gặp điều kiện thuận lợi.
-Hỗ trợ cùng loài:Xảy ra khi gặp điều kiện quá bất lợi như thiếu thức ăn, chỗ ở...
Ý 2:

-Quan hệ hỗ trợ: xảy ra giữa các sinh vật giúp nhau thích nghi dễ dàng với môi trường sống

_Quan hệ cạnh tranh:Khi môi trường bất lợi, hoặc động vật kình địch nhau để dành chỗ ở, thức ăn, con mồi, ...

Bình luận (0)
Quang Đại
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 4 2018 lúc 21:55

cộng sinh

Bình luận (0)
one!
22 tháng 4 2018 lúc 21:58

Cộng sinh

Bình luận (0)
Trúc Terry
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
14 tháng 5 2017 lúc 13:37

Những mối quan hệ khác loài như thế nào?

- Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

- Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Ys nghĩa

- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.

- Quan hệ đối kháng có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.


Bình luận (1)
Bình Trần Thị
14 tháng 5 2017 lúc 15:18

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ản đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
Phan Hoài Nam
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 4 2018 lúc 19:46
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.
Bình luận (0)