Bài 44: Anđehit - Xeton

Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 5 2023 lúc 20:38

A pư với AgNO3/NH3 dư tạo hh 2 muối của axit hữu cơ → A không gồm HCHO.

Ta có: \(n_{A\left(10,2\left(g\right)\right)}=n_{N_2}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)

Có: \(n_{A\left(5,1\left(g\right)\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Ag}=\dfrac{32,4}{108}=0,3\left(mol\right)\)

⇒ A gồm 1 anđehit đơn chức, 1 anđehit 2 chức.

Gọi: CT của các chất trong A lần lượt là RCHO và R'(CHO)2

⇒ nRCHO = nR'(CHO)2 = 0,05 (mol)

⇒ 0,05.(MR + 29) + 0,05.(MR' + 58) = 5,1

⇒ MR + MR' = 15

⇒ MR = 15 → CH3CHO

MR' = 0 → HOC-CHO

Vậy: CTPT của các chất lần lượt là C2H4O và C2H2O2.

 

Bình luận (0)
Lục Nhất Nguyệt
Xem chi tiết
lupin
Xem chi tiết
Nguyễn Công Thành
18 tháng 8 2022 lúc 23:06

\(n_{Ag}=\dfrac{12,96}{108}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_X=n_{Hơi}=\dfrac{0,896.1,5}{\left(136,5+273\right).\dfrac{22,4}{273}}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=n_B=0,02\left(mol\right)\) 

\(M_X=\dfrac{2,04}{0,04}=51\) .  Giả sử : \(M_A< 51< M_B\)

Mặt khác : \(\dfrac{n_{Ag}}{n_X}=\dfrac{0,04}{0,12}=\dfrac{1}{3}\)  

A có thể là HCHO hoặc CH3CHO

TH1 : A : HCHO : 0,02 ; B là : RCHO

Ta có : \(0,02.30+0,02.\left(R+29\right)=2,04\)  \(\Rightarrow R=43\)

\(\Rightarrow\) R là : \(C_3H_7\) => B là : \(C_3H_7CHO\)

TH2 : A : CH3CHO : 0,02 -> 2 Ag : 0,04

B:R'(CHO)x : 0,02 -> 2x Ag : 0,04 x

Có : 0,04 + 0,04x = 0,12 => x = 2

Ta có : \(0,02.44+0,02.\left(R'+2.29\right)=2,04\)

\(\Rightarrow R'=0\) => B : \(\left(CHO\right)_2\)

b. Khi HCHO t/d dd AgNO3/NH3 => Sẽ tạo ra : \(\left(NH_4\right)_2CO_3\)  mà khi gặp dd H2SO4 l thì sẽ tạo ra : CO2 

Các chất khác cx t/d với dd AgNO3/NH3 và đều cho ra sản phẩm ; nhưng khi gặp H2SO4 l thì ko cho ra khí

=> A là : HCHO và B là \(C_3H_7CHO\)

CTCT tự viết ; cái này dễ 

Bình luận (0)
Cường Huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 5 2022 lúc 17:31

\(n_{HCHO}=\dfrac{0,6}{30}=0,02\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5CHO}=\dfrac{1,74}{58}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(HCHO+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+H_2O\)

0,02-------------->0,02--->0,02

\(C_2H_5CHO+4O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+3H_2O\)

0,03--------------------->0,09---->0,09

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,02+0,09=0,11\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,02+0,09=0,11\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(Ba\left(OH\right)_2\) dư \(\rightarrow\) chỉ tạo muối \(BaCO_3\)

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

                               0,11---->0,11

\(m_{giảm}=m_{BaCO_3}-m_{CO_2}-m_{H_2O}=0,11.197-0,11.44-0,11.18=14,85\left(g\right)\)

\(\rightarrow B\)

Bình luận (0)
Trịnh Tuyết Lam
Xem chi tiết
34. Lê Phúc Tính
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 5 2022 lúc 9:10

\(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{4,4-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,1\left(mol\right)\\ĐặtCTPTandehitlà:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,2:0,4:0,1=2:4:1\\ VậyCTPTandehitlà:C_2H_4O\left(CH_3CHO\right) \)

Bình luận (0)
34. Lê Phúc Tính
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 5 2022 lúc 9:13

Gọi CTPT của andehit no, đơn chức là \(C_nH_{2n}O\)

Ta có: \(1andehit+AgNO_3/NH_3\rightarrow2Ag\\ \Rightarrow n_{C_nH_{2n}O}=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{andehit}=\dfrac{11,6}{0,2}=58\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow\left(14n+16\right)=58\\ \Rightarrow n=3\\ VậyCTPTcủaandehit:C_3H_6O\)

 

Bình luận (0)
Khôi Bùi
Xem chi tiết
Annh Phươngg
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 5 2022 lúc 0:27

4)

2 anđêhit có CTPT: \(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_yO_z:a\left(mol\right)\\C_{x+1}H_{y+2}O_z:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\ax+bx+b=0,36\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\0,2x+b=0,36\end{matrix}\right.\)

=> 0,2x = 0,16 + a

=> \(x=\dfrac{0,16+a}{0,2}\)

Mà 0 < a < 0,2 

=> \(0,8< x< 1,8\)

=> x = 1

=> a = 0,04 (mol); b = 0,16 (mol)

5)

1 mol X pư với AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag

=> X là HCHO hoặc anđêhit 2 chức

Mà đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O => X là anđêhit no, mạch hở, đơn chức

=> X là HCHO

Bình luận (0)
Annh Phươngg
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 5 2022 lúc 0:16

1)

- Nếu Y không phải là HCHO:

CTPT của Y là RCHO

CH3CHO --> 2Ag

RCHO --> 2Ag

=> \(n_{Ag}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Ag}=0,2.108=21,6\left(g\right)\) => Vô lí

=> Y là HCHO

2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,2\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,05}=4\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,3}{0,05}=6\)

=> CTPT của X là C4H6O

CTCT: 

(1) \(CH_2=CH-CH_2CHO\)

(2), (3) \(CH_3-CH=CH-CHO\) (tính cả đồng phân hình học)

(4) \(CH_2=C\left(CH_3\right)\left(CHO\right)\)

=> Có 4 đồng phân

3)

\(n_{Ag}=\dfrac{38,88}{108}=0,36\left(mol\right)\)

=> Có 2 trường hợp:

TH1: Trong X có chứa 1 anđêhit đơn chức và HCHO

TH2: Trong X chứa 1 anđêhit đơn chức và 1 anđêhit 2 chức

- Xét TH1:

PTKHCHO = 30 (đvC)

=> Không có TH thỏa mãn

- Xét TH2:

Anđêhit 2 chức có PTK < 68 đvC

=> Chỉ có (CHO)2 thỏa mãn 

=> Anđêhit còn lại là C2H5CHO

 

Bình luận (0)