Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

nguyen thi huong
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
28 tháng 2 2017 lúc 19:30
STT Các thành phần của bộ xương(A) Thích nghi với đời sống bay lượn(B)
1

Xương ức

Biến thành cánh
2

Xương sọ

Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh
3

Các đốt sống lưng

Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc
4 Đốt sống hông Làm chỗ tựa vững chắc cho chi sau
5 Chi trước
Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 1 2018 lúc 20:48

Các hệ cơ quan và các thành phần cấu tạo trong hệ

+Tiêu hoá :Miệng, hầu, thưc quản, diều, dạ dày tuyến, da dày cơ, ruột gan, tuỵ, huyệt

+Hô hấp: Khí quản, phổi

+Tuần hoàn :Tim, các gốc đông mật tuỵ

+Bài tiết :Thận sau, ống dẫn nước tiểu, xoang nguyệt.

Bình luận (0)
Đan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
5 tháng 2 2018 lúc 19:49
Cột A Cột B

Các thành phần của xương bồ câu:

1. Chi trước

2. Các xương chi

3. Các đốt sống

4. Xương ức

Thích nghi với đời sống bay lượn:

a. Gắn chặt với đai hông tạo thành một khối vững chắc

b. Phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh

c. Rỗng, xốp, nhẹ nhưng khớp với nhau rất vững chắc

d. Biến đổi thành cánh

1-d

2-c

3-a

4-b

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Tân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
3 tháng 2 2018 lúc 20:49

-Hộp sọ phát triển, xương sọ lớn hơn xương mặt, tạo điều kiện cho não và hệ thần kinh phát triển để định hướng trong lao động và nhận thức

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Tram Anh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
2 tháng 2 2018 lúc 19:46
Chim bồ câu Thằn lằn
Cấu tạo tim + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi(máu giàu oxi) + Tim gồm 3 ngăn,tâm thất có vách hụt +Máu nuôi cơ thể là máu ít pha.

Bình luận (0)
Nhã Yến
2 tháng 2 2018 lúc 20:48
 Chim bồ câu Thằn lằn
Cấu tạo tim - Tim có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều.Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi- Tim có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha

 

Bình luận (0)
Dương Sảng
Xem chi tiết
Hải Đăng
28 tháng 1 2018 lúc 20:04

1. Dựa vào kết quả quan sát trên hình vẽ và mẫu vật, kể tên các thành phần trong từng hệ để hoàn thành bảng trang 139.

Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ
Tiêu hóa Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, gan, tụy, huyệt
Hô hấp Khí quản, phổi
Tuần hoàn Tim, các gốc đông mật tụy
Bài tiết Thận sau, ống dẫn nước tiểu, xoang nguyệt

2.So sánh những điểm sai khác về cấu tạp của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng trang 142. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.

Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng

Ý nghĩa của sự sai khác:

Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.

Bình luận (4)
Hoàng Mạnh Thông
28 tháng 1 2018 lúc 18:53

1 . bảng quan sát

Tiêu hóa Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dại dày cơ, ruột, gan, tụy
Hô hấp Khí quản, phổi
Tuần hoàn Tim, các gốc động mạch, tì
Bài tiết Thận

2.

Bình luận (2)
Dương Sảng
12 tháng 2 2018 lúc 16:25

Cảm ơn các bạn nhiều lắm!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
29 tháng 1 2018 lúc 8:02

- Đặc điểm hệ bài tiết và sinh dục của chim:
+ Bài tiết: thận sau, không có bóng đái
=> Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
+ Sinh dục: con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồn trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển, thụ tinh trong.
- Đặc điểm thích nghi của chim đối với sự bay:
+ Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh để thích nghi với sự bay lượn trên không. Chi sau biển đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây.
+ Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu ở cuối thân.
+ Bộ xương hoá cốt hoàn toàn. Xương xốp, nhiều khoang khí, nhưng rất rắn chắc. Xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái.
+ Hệ thần kinh phát triển cao. Bán cầu não, thuỳ thị giác, tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ.
+ Thính giác nhạy. Mắt lớn, là cơ quan định hướng khi bay.
Khứu giác kém phát triển.
+ Hệ tuần hoàn kép, tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải.
Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi hoàn toàn.
+ Hô hấp bằng phổi. Hệ thông túi khí phát triển len lỏi vào giữa các nội quan, cơ dưới da. Túi khí giúp cơ thể Chim cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, chủ yếu hô hấp trong khi bay.
+ Cơ quan tiêu hoá có cấu tạo theo hướng làm nhẹ cơ thể: không có răng, không có ruột thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần trước cơ thể.
+ Hệ bài tiết là hậu thận. Không có bóng đái.
+ Là nhóm động vật di hình chủng tính. Chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng trái. Thụ tinh trong.

Bình luận (0)
Hạ Diệp Ân
Xem chi tiết
Quìn
29 tháng 1 2018 lúc 21:11

"Cường độ trao đổi chất" thì phải đấy bạn :))

Bình luận (1)
Hạ Diệp Ân
Xem chi tiết
O=C=O
28 tháng 1 2018 lúc 22:24

Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp; hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc; chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh

Tuần hoàn thì không biết nhé bạn :))

Bình luận (1)
Hạ Diệp Ân
Xem chi tiết
__HeNry__
28 tháng 1 2018 lúc 21:29

Giống nhau

Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn

Khác nhau

Chim bồ câu

Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất )

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ trươi

Thằng lằn bóng đuôi dài

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất )

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

~ > tick nhá < ~

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
28 tháng 1 2018 lúc 21:30

+Giống nhau

Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn

Khác nhau

Chim bồ câu

Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất )

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ trươi

Thằng lằn bóng đuôi dài

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất )

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Thông
28 tháng 1 2018 lúc 22:19

Tuần hoàn:

- Thằn lằn:

+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.

+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.

- Chim bồ câu:

+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn

+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)

=> Sự trao đổi chất mạnh.

Bình luận (0)