Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

haiz
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 14:37

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
11 tháng 5 2022 lúc 14:38

A

Bình luận (0)
ka nekk
11 tháng 5 2022 lúc 14:38

a?

Bình luận (0)
Đặng Phan Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Michael
31 tháng 3 2022 lúc 18:58

THAM KHẢO:

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

Bình luận (1)
Minh khôi Bùi võ
31 tháng 3 2022 lúc 19:06

THAM KHẢO:

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:57

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón. Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau: Mình có lông vũ bao phủ Chi trước biến đổi thành cánh.

Bình luận (4)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:58

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón. Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau: Mình có lông vũ bao phủ Chi trước biến đổi thành cánh.

Bình luận (0)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 16:58

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón. Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau: Mình có lông vũ bao phủ Chi trước biến đổi thành cánh.

Bình luận (1)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 16:43

REFER

 cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. 

Bình luận (3)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:43

tgham khảo

Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 16:43

che chắn, bảo vệ 

Bình luận (3)
Hồng tuýet
Xem chi tiết
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 12:16

Tham khảo:

*Tập tính sinh sản

+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa

+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Bình luận (0)
Đông Hải
2 tháng 3 2022 lúc 12:17

Tham khảo 

* Sinh sản 

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

* Kiếm ăn 

 loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), 

loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).  Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

Bình luận (0)
Mạnh=_=
2 tháng 3 2022 lúc 12:17

-Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

-Đẻ 2 trứng một lần

-Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Bình luận (0)
Như Huỳnh
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 2 2022 lúc 13:55

Tham khảo

dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn

Bình luận (1)
NGUYÊN THANH LÂM
18 tháng 2 2022 lúc 13:57

t k

dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn

Bình luận (1)
Lê Michael
18 tháng 2 2022 lúc 14:17

dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn

Bình luận (2)
Tonachi Iruky
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 5 2018 lúc 16:34

Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí.

Bình luận (0)
Vương Đỗ Ngọc Hân
13 tháng 5 2018 lúc 20:22

Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí. Khi chim nâng cánh, thể tích khoang cơ thể tăng lên, các túi khí dãn ra, không khí giàu O2 từ ngoài theo ống dẫn vào cơ thể thì 75% đi vào các túi khí sau làm túi sau căng ra, 25% còn lại đi vào phổi đẩy lượng khí giàu CO2 vào túi trước làm túi trước căn ra (chim hít vào). Khi chim hạ cánh, thể tích các túi khí sau xẹp xuống, đẩy lượng khí giàu O2 từ túi sau vào hệ thống ống vi khí quản đồng thời lượng khí giàu CO2 trong ống vi khí quản về trước. Lúc này các túi khí trước cũng xẹp xuống tiếp tục đẩy khí giàu CO2 ra ngoài. Khi khí giàu O2 đi qua phổi thì diễn ra quá trình trao đổi khí (O2 từ không khí khuếch tán vào màu trong mao mạch, đồng thời khí CO2 khuếch tán theo chiều ngược lại). Như vậy, khi hít vào và thở ra đều có lượng khí giàu O2 qua phổi nên đều diễn ra quá trình trao đổi khí, và chiều của luồng không khí luôn ngược chiều với chiều của dòng máu. Do vậy làm tăng hiệu quả trao đổi khí của chim. Kiểu hô hấp như vậy gọi là hô hấp 1 chiều hay hô hấp kép.

Bình luận (0)
Trà My
13 tháng 5 2018 lúc 20:46

Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí. Khi chim nâng cánh, thể tích khoang cơ thể tăng lên, các túi khí dãn ra, không khí giàu O2 từ ngoài theo ống dẫn vào cơ thể thì 75% đi vào các túi khí sau làm túi sau căng ra, 25% còn lại đi vào phổi đẩy lượng khí giàu CO2 vào túi trước làm túi trước căn ra (chim hít vào). Khi chim hạ cánh, thể tích các túi khí sau xẹp xuống, đẩy lượng khí giàu O2 từ túi sau vào hệ thống ống vi khí quản đồng thời lượng khí giàu CO2 trong ống vi khí quản về trước. Lúc này các túi khí trước cũng xẹp xuống tiếp tục đẩy khí giàu CO2 ra ngoài. Khi khí giàu O2 đi qua phổi thì diễn ra quá trình trao đổi khí (O2 từ không khí khuếch tán vào màu trong mao mạch, đồng thời khí CO2 khuếch tán theo chiều ngược lại). Như vậy, khi hít vào và thở ra đều có lượng khí giàu O2 qua phổi nên đều diễn ra quá trình trao đổi khí, và chiều của luồng không khí luôn ngược chiều với chiều của dòng máu. Do vậy làm tăng hiệu quả trao đổi khí của chim. Kiểu hô hấp như vậy gọi là hô hấp 1 chiều hay hô hấp kép.

Có gì sai xin được giúp đỡ!haha

Bình luận (0)
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 8:11

2 hệ cơ quan nào bn

chim có 4 cơ quan lận

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
12 tháng 5 2018 lúc 16:24

Em đăng rõ câu hỏi cho các bạn và cô giúp em nha!

Bình luận (0)
Nam Blue
Xem chi tiết
Tử Đằng
7 tháng 3 2017 lúc 12:14

Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa => Tốc độ tiêu hóa cao.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 13:56

Dạ dày tuyến chủa chim bồ câu tiết dịch tiêu hóa => tốc độ tiêu hóa cao.

Bình luận (0)
lê văn chức
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 10:02

Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng.

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)