Bài 42 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
ha cam
27 tháng 4 2016 lúc 22:27

_SỰ PHÂN HÓA TỪ BẮC XUỐNG NAM:


+rừng xích đạo: đồng bằng rừng Amazon nóng ẩm quanh năm, động thực vật phong phú

+rừng rậm nhiẹt đới: phía Đông của eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăngti, động vật phong phú

+rừng thưa và xavan: phía Tây eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăngti ,nhiệt độ cao, mưa theo mùa

+thảo nguyên Pampa:phân bố ở đồng bằng Pampa mưa theo mùa, thực vật chủ yếu là đồng cỏ

+hoang mạc và bán hoang mạc: duyên hải phía Tây An Đét và cao nguyên Patagoni, thực vật cằn cỗi

Bình luận (1)
phạm nhất duy
Xem chi tiết
Hàn Vũ
22 tháng 3 2017 lúc 21:31

-Các kiểu môi trương:môi trường ôn đới hải dương,môi trương ôn đới lục địa,môi trường địa trung hải

-Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu ,có khí hậu ôn đới hải dương,mùa hajmats,mùa đông ko lạnh lắm.Nhiệt độ thường trên o độ C.Mưa quanh năm và lượng mưa tương doois lớn.Sông ngòi nhiều nước quanh năm và ko bị đóng băng ,phát triển rừng cây lá rộng:sồi,dẻ

Môi trường ôn đoiứ lục địa ở khu vự c Đông Âu ,chiếm diện tích lớn,có khí hậu ôn đới lục địa.Sông ngòi có thời kì đóng băng về mùa đông.Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích

HỌC TỐT

Bình luận (2)
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 3 2017 lúc 21:35

Câu 1:

Châu Âu có các kiểu khí hậu : Ôn đới hải dương, lục địa, hàn đới và địa trung hải. Trong đó phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới.

Câu 2:

Sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

+ Ôn đới hải dương: Mưa nhiều hơn, biên nhiệt năm không cao( Chênh lệch giữa mùa đông và mùa hè) , rừng tiêu biểu là rừng lá rộng thay lá theo mùa, phân bố chủ yếu các nước Tây Âu, Tây Bắc Hoa Kỳ.

+ Ôn đới lục địa: Mùa đông rất lạnh, mùa hè nóng, biên nhiệt cao có nơi 800 lận , mưa ít. Rừng tiêu biểu là rừng lá kim , phân bố chủ yếu ở các nước Đông Âu , Đông Bắc chệt ( china) , Đông Bắc Hoa Kì , Bắc Nhật Bản) , cả vùng nội địa của chệch , Nga, Bắc Canada, ....

Câu 3:

-Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới hải dương, trung và đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa, Khí hậu hàn đới chiếm một diện tích khá nhỏ ở phía bắc vòng cực . Khí hậu địa trung hải ở phía nam.

Học tốt nha Nhất Duy!

Bình luận (4)
You are my love!
22 tháng 3 2017 lúc 21:39

----Các kiểu môi trường ở châu Âu là:

*Ôn đới hải dương

*Ôn đới lục địa

*Hàn đới

*Địa trung hải

---Sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

*Ôn đới hải dương:

- Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.

*Ôn đới lục địa:

-Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o

--- Sự phân bố các đai thực vật có trên dãy An-pơ là:

+Thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam, theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

/Ven biển Tây Âu : rừng cây lá rộng

/Sâu trong lục địa : rừng lá kim

/Phía đông nam : thảo nguyên

/Ven Địa Trung Hải : rừng lá cứng ...

* Nguyên nhân:

+Sông ngòi dày đặc

+Lượng nước dồi dào

=> hệ thống đường thủy

Bình luận (0)
Trần Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Phương Thảo
8 tháng 3 2017 lúc 15:46

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:

*Giống nhau: gồm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến: núi trẻ ở phía tây, đồng bằng ở giữa , sơn nguyên và núi già ở phía đông.

*Khác nhau: ở Bắc Mĩ hệ thống Cóoc - đi - e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ, trong khi ở lục địa Nam Mĩ hệ thống An - đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cooc -đi - e ở Bắc Mĩ

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
8 tháng 3 2017 lúc 15:49

Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
8 tháng 3 2017 lúc 18:57

* Giống nhau: đều gồm 3 khu vực địa hình:
- núi cao ở phía tây
- đồng bằng ở giữa
- núi già, sơn nguyên ở phía đông
* Khác nhau
- ở Bắc Mĩ phía đông là núi già , ở Nam Mĩ là cao nguyên
- Hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ thấp hơn nhưng rộng hơn An-đét ở Nam Mĩ
- ở Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía băc thấp dần về phía nam và đông nam. Nam Mĩ là chuỗi đồng bằng nối với nhau chủ yếu là đồng bằng thấp

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Tống Linh Trang
28 tháng 3 2018 lúc 5:06

Tóm tắt thì lý do ít dân ở đó là tại vì người ta khai thác mỏ vàng, gỗ, than, dầu hoả ...vân vân... và dần dần đẩy những người mọi trong đó ra thành phố sinh sống.
Khu rừng Amazon nổi tiếng về những thành phần Colombia Cartel ( giống như Mafia) trồng trọt xì ke và là trung tâm chính của dân buôn lậu ma tuý. Người dân lảng vảng trong đó tụi nó bắn thủng đầu tại chỗ. Ai mà dám vào.
Rừng thiêng nước độc, xì ke ma tuý, đủ thứ bệnh tật trong đó không thuốc chữa, đất đai càng ngày càng hiếm vì các nước giàu có mua hết để khai thác......
Bởi thế càng ngày càng ít dân ở nơi đó.

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
7 tháng 3 2017 lúc 21:35

1,Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có những môi trường tự nhiên nào?

- Rừng thưa và xavan phát triển ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin.

- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét thuộc Ác-hen-ti-na.

- Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới bao phủ đồng bằng A-ma-dôn.

- Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ở ven biển phía tây dãy An-đét.

Bình luận (0)
Phạm Long Nghiêm
Xem chi tiết
Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi
21 tháng 3 2018 lúc 21:43

Vì:

+ châu nam mỹ trải dài trên nhiều vĩ độ địa lý nên tác động của bức xạ mặt trời là khác nhau
+ hai bên đều là bờ biển có dòng biển nóng và dòng biển lạnh chạy qua
+ do đặc điểm của địa hình bờ đông là dãy núi andes chạy dọc theo bờ biển , bờ tây là đồng bằng

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
22 tháng 3 2018 lúc 15:33

Tại sao thiên nhiên Trung và Nam Mĩ lại đa dạng và phong phú ?

Vì khí hậu Trung và Nam Mĩ đa dạng và phong phú, có hầu hết các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng đó là:

- Trung và Nam Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ địa lý nên tác động của bức xạ mặt trời là khác nhau .
- Hai bên đều là bờ biển có dòng biển nóng và dòng biển lạnh chạy qua .
- Do đặc điểm của địa hình bờ đông là dãy núi andes chạy dọc theo bờ biển , bờ tây là đồng bằng.

Bình luận (0)
nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Giang
20 tháng 3 2018 lúc 17:45

Trả lời:

+ Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn trên lục địa Bắc Mĩ.
+ Khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo chiếm diện tích lớn trên lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
19 tháng 3 2018 lúc 18:19

Trình bày và giải thích sự phân hóa khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ?

-Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hoá phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ; địa hình đa dạng.
-Khí hậu eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hoá phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp
Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
Nguyên nhân là do:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
- Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.

Bình luận (1)
Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
10 tháng 5 2016 lúc 16:40

Địa hình chia làm 3 phần chính là : 

- Miền núi cao phía Tây 

- Miền đồng bằng trung tâm

- Sơn nguyên phía Đông

Bình luận (0)
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 16:23

Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

Bình luận (0)
Tô Thanh Thư
9 tháng 5 2016 lúc 16:27

Thế thì phải 4 địa hình chứ bạn

Bình luận (0)
Nam Trần Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Hoàng
8 tháng 3 2018 lúc 21:33

Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

Bình luận (3)