Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Nguyễn Đức Giang Nam
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 4 2017 lúc 21:39

vì :

Vai trò quan trọng của rừng Amadôn :
– Nguồn dự trữ sinh vật quí giá
– Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
– Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
– Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 21:33

Rừng mưa Amazon là một khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới. Đó là khu dự trữ sinh quyển cho loài người. Chính vì vậy sự bảo tồn các loài động vật quý hiếm và các loại tài nguyên, nhất là nguồn tài nguyên sinh vật tại khu vực này nhằm bảo vệ sự tồn tại và phát triển của thế giới loài người.

=> Vì con người ham muốn những thứ động vật quý hiếm và các loại tài nguyên nên con người sẽ chặt phá rừng mưa amazon nên rừng amazon có nguy cơ bị tàn phá

Bình luận (1)
Hachiko
30 tháng 6 2018 lúc 7:31

Vì rừng Amazon có vai trò vô cùng to lớn

- Là lá phổi xanh của thé giới

- Là nơi dự trữ nguồn sinh học quý giá

-Có tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải

-Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung nhưng cũng làm cho môi trường các khu vực lân cận và trên toàn thế giới bị ô nhiễm,cạn kiệt tài nguyên

Bình luận (0)
phantranhavy
Xem chi tiết
Giang
12 tháng 5 2018 lúc 11:40

Trả lời:

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
nguyễn giang
12 tháng 5 2018 lúc 20:34

khác

bắc mĩ nam mĩ
+ dãy an-đét thấp hơn nhưng rộng hơn phía tây hệ thống cooc-đi-ê rông
+ dãy cooc-đi-ê thấp hơn nhưng rộng hơn chiếm 1 phần 2 S dãy an-đét cao đồ sộ chiếm S hẹp hơn, chạy từ bắc xuống nam
+ có 1 đb trung tâm hình lòng máng nam mĩ có nhiều đb[amadon,...]
+ phía đông có nhiều sơn nguyên,núi già,núi trẻ phía Đ nam mĩ có nhiều sơn nguyên chiếm S lớn
+ trung tâm bắc mĩ có nhiều hồ lớn,sông dài trung tâm nam mĩ có đb thấp có nhiều sông

Bình luận (0)
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết
kudo shinichi
13 tháng 3 2017 lúc 19:25

- Điểm tương tự: cấu trúc của địa hình (phía tây là hệ thống núi An-đét, đồng bằng ở trung tâm, phía đông là cao nguyên).

- Điểm khác nhau:

+ Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ. Trong khi đó, ở Nam Mĩ, hệ thống An-đét cao đồ sộ hơn, nhưng chiếm một tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Coóc-đi-e ở Bắc Mĩ.

+ Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, từ đồng bằng Ồ-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía nam đồng bằng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên.
haha

Bình luận (3)
Hàn Vũ
13 tháng 3 2017 lúc 19:49

*Giống nhau

-Cấu trúc địa hình đều tương tự nhau:chia đều 3 phần,núi trẻ phía tây,đồng bằng ở giữa,sơn nguyên và núi gà ở phía đông.Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

*Khác nhau

-Bắc mĩ:phía đông :núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrado

-Ở giữa:đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc ,thấp dần về phía nam

-Phía tây :hệ thống Coocdie cao TB (3000-4000) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa Bắc mĩ

*Nam mĩ

-Phía đông:sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

- Ở giữa: là chuỗi đồng bằng nối liền nhau.Các đồng bằng đều thấp,truef đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam

-Phía tây:hệ thống An đét đồ sộ,nhiều thung lũng cao và cao nguyên rộng cao xen kẽ các dãy núi

Tick dùm,Học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
29 tháng 3 2017 lúc 21:31

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

học tốt

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
3 tháng 2 2018 lúc 21:41

Dân cư Bắc Mĩ:

- Dân số là 419,5 triệu người (2001)

- 528,7 triệu người (2008)

- Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/\(Km^{2}\).

- Dân cư phân bố rất không đồng đều.

+ Chủ yếu tập trung ở phía đông Hoa Kì, dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.

+ Thưa thớt ở vùng bán đảo A-la-xca, phía bắc Ca-na-đa và phía tây trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e.

Lí do:

- Do ảnh hưởng bởi khí hậu tự nhiên ( bán đảo Alaska có khí hậu quá lạnh)

- Địa hình hiểm trở ( dãy Cooc-đi-e)

- Có nhiều nơi có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, nhiều thành phố và hải cảng nên tập trung đân đông đúc ( vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì)

Dân cư Nam Mĩ

-Dân số 422,5 triệu người (2016)

- Mật độ dân số là 21,4 người/\(km^{2}\).

- Thành phần người lai nhiều.

+ Do sự kết hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh và người Anh-điêng bản địa.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiêu cao ( trên 1,7%)

- Dân cư phân bố không đều.

+ Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên, thưa thớt ở vùng nội địa.

Lưu ý: mình có đánh dấu "+" là ý nhỏ giả thích cho dấu "-" ý lớn ở trên nha!

Nếu mình làm đúng thì tick nha! Làm sai đừng tick.

Bình luận (1)
Lộc Khánh Vi
19 tháng 3 2017 lúc 18:43

* Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ:

-Dân cư Bắc MĨ phân bố rất không đồng đều.

-Phía Bắc và phía Tây: là khu vực có dân cư thưa thớt( từ 1-10 người/km2)

+ Nguyên nhân: do phía Bắc giáp Bắc Băng Dương quanh năm lạnh giá, phía Tây núi cao đồ sộ, hiểm trở.

-Phía Đông và phía NAm hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kifcos mật độ dân số cao nhất.

+ Nguyên nhân do: Mức độ do thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu coongg nghiệp, hải cảng lớn.

* Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:

-Dân cư phân bố không đều.

+ Tập trung chủ yếu ở ven biển cửa sông hoặc trên các cao nguyên.

-Nguên nhân: do đó là nơi khô ráo mát mẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi.

+ Các vùng sâu trong nội địa có dân cư thưa thớt.-Nguên nhân: do khí hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.

~Chucs bạn học tốt~

Bình luận (2)
Hàn Vũ
19 tháng 3 2017 lúc 18:45

Dân số: 528.7 triệu người (2008)

- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì.

+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.

Nguyên nhân

- Do sự phân hóa của khí hậu và địa hình

Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.

Tick nha

Bình luận (1)
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Tô Mai Phương
6 tháng 7 2018 lúc 7:52

Những đặc điểm thiên nhiên của khu vực Nam Mĩ:

– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.

Bình luận (0)
Thanh Hiền
19 tháng 3 2019 lúc 19:49

- Có 3 khu vực địa hình :

* Phía Tây:+ hệ thống núi trẻ An-đét.

+ cao đồ sộ nhất châu Mĩ: từ 3000-5000m.

+ có các dãy núi cao nguyên xen kẽ, có nhiều thung lũng.

+ thiên nhiên phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao.

* Ở giữa:+ các đồng bằng rộng lớn. Đồng bằng Laplata, Amadon, Pampa.

* Phía Đông:+ các sơn nguyên tương đối thấp và nằng phẳng.

+ sơn nguyên guyana và Braxin.

+ rìa phía Đông sơn nguyên có nhiều dãy núi xen kẻ các cao nguyên đất đỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 9:32

Hỏi đáp Địa lýHỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Toan Pham
Xem chi tiết
Thủy Nguyễn
6 tháng 5 2018 lúc 21:49

*Eo đất Trung Mĩ

-Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.

-Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .

* Quần đảo Ăng-ti :

- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .

-Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa .

Bình luận (0)
Yoongi Oppa
Xem chi tiết
Đỗ Chí Dũng
28 tháng 7 2018 lúc 8:46

- trung mĩ và quần đảo ăng ti : chủ yếu là khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ cao có chế độ mưa và ẩm theo mùa với mùa khô kéo dài hihivuihaha

Bình luận (0)
Aoi Tachibana
Xem chi tiết