Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 10:40

nhu cầu của cây, sự phù hợp của từng giai ddoạn thời kỳ của loại

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
5 tháng 9 2016 lúc 11:05

khi trời có sớm chớp, 1 lượng lớn nguyên tố nito theo nước mưa thấm xuống đất tạo ra vị đắng cho măng. Vì vậy hãy trời co sấm chớp là măng nó đắng. (Bởi z măng làm gỏi ko đc ngon) à mà bn nên nấu canh hoặc luột kĩ ăn cug đc

Bình luận (0)
Trần Quốc Toản
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:56

Chim và thú là động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) và hoạt động nhiều hơn nên phổi rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quà trao đổi khí.
 

Bình luận (0)
Trần Quốc Toản
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:57

-        Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

-        Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-        Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-        Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 11:40

Sự trao đồi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

-        Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

-        Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-        Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-        Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

Bình luận (0)
Trần Quốc Toản
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:57

Ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) sự trao đổi khí với môi trường được thực hiện qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 8 2016 lúc 11:03

Câu 2. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào?

Trả lời: Ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) sự trao đổi khí với môi trường được thực hiện qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể.


 

Bình luận (0)
Trần Quốc Toản
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:57

Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 8 2016 lúc 11:02

Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.

Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 15:29

d/ Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 15:48

D

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:02

d

Bình luận (0)
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 15:38

D

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:02

d

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 15:47

C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca, Fe, Si, Na, Al,…

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:00

b

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:09

b

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
nhoc quay pha
26 tháng 5 2016 lúc 20:13

Sự thiếu hụt kali được biểu hiện bằng sự suy giảm sinh trưởng của cây và sự biến vàng hoặc cháy của bìa lá. Vì kali di động trong cây, nên triệu chứng đầu tiên thường xuất hiện ở các lá già. Biểu hiện khác của sự thiếu hụt kali là sự suy giảm sức bền của rơm rạ và thân cây, dẫn đến vấn đề lốp đổ và làm giảm tính kháng bệnh, giảm khả năng chống chịu của cây trồng.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
24 tháng 1 2017 lúc 21:41

- Thiếu Kali => Giảm tốc độ năng suất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dung chất đồng hóa từ lá.

Bình luận (0)