Bài 4. Trùng roi

Ccvhhhjjhhjjjjjjjjh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
23 tháng 12 2017 lúc 12:33

Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Bình luận (0)
Ccvhhhjjhhjjjjjjjjh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
23 tháng 12 2017 lúc 9:49

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng.

Bình luận (0)
nhok mạnh mẽ
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:57

Trùng roi giống và khác thực vật
(*) Giống :

- Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
- Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng
(*)Khác :

- Trùng roi :
+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
- Thực vật :

+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 14:22

Giống:

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Khác:

Trùng roithực vật
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
 

- Tự dưỡng hoàn toàn.

- Không chứa ti thể.

- Không mang roi.

- Không có khả năng di chuyển



 

 

Bình luận (0)
Lê Hiếu
7 tháng 1 2017 lúc 12:10

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.


Bình luận (0)
Lan Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 17:41

Dinh dưỡng của trùng roi xanh giống với động vật, thực vật ở điểm có khả năng tự dưỡng do có chất diệp lục

Bình luận (1)
TuyetAnh Tran
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 12 2016 lúc 18:29

Điểm khác :

+ Ở trùng roi : Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng

+ Ở thực vật : Sống theo kiểu dị dưỡng

Bình luận (1)
Lê Thị Phương Nhung
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
14 tháng 11 2017 lúc 20:14

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 11 2017 lúc 20:31

Thủy túc :khi chồi non trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

San hhoo:Chồi non k tách khỏi cơ thể mẹ mà sống thành tập đoàn

Bình luận (0)
Kirito Nguyễn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
3 tháng 11 2017 lúc 21:56

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
4 tháng 11 2017 lúc 7:08
Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Bình luận (0)
Lưu Thị Ánh Huyền
3 tháng 11 2017 lúc 22:01

- Làm cho đất tơi xốp , thoáng , màu mỡ

- Làm thuốc

- Làm thức ăn cho con người và cho các động vật khác

Bình luận (0)
Ngô Như Quyên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
28 tháng 9 2017 lúc 15:10
Cấu tạo ngoài Cấu tạo trong
Trùng roi Hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, ở đầu có 1 roi Gồm: nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục, các hạt dự trữ, điểm mắt, ko bào co bóp
Trùng giày Có hình giống chiếc giày, có lông bơi bao quanh cơ thể Gồm: nhân lớn và nhân nhỏ, có 2 ko bào co bóp hình hoa thị, có miệng
Trùng biến hình Ko có hình dạng cố định, có cấu tạo đơn bào đơn giản nhất Gồm: nhân, ko bào co bóp, tiêu hóa, chân giả
Trùng kiết lị Ngoài tự nhiên tồn tại ở trạng thái kết bào xác Có chân giả ngắn, nhân, ko bào tiêu hóa, co bóp
Trùng sốt rêt Kích thước nhỏ hơn hồng cầu Ko có không bào tiêu hóa và ko bào co bóp, ko có bộ phận di chuyển

Bình luận (0)
Võ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
10 tháng 7 2016 lúc 13:29

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (6)
Nguyễn Thanh Hà
9 tháng 7 2016 lúc 11:41

Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhân, chất nguyên sinh.

Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
11 tháng 8 2016 lúc 19:31

Sự giống và khác nhau của trùng roi với thực vật:

- Giống : 

+ Đều có cấu tạo từ tế bào.

+ Đều có chất diệp lục, có khả năng tự dưỡng.

- Khác :

+ Trùng roi : 

_ Thuộc giới động vật.

_ Có khả năng tự dưỡng và dị dưỡng.

_ Có khả năng di chuyển bằng roi bơi.

+ Thực vật : 

_ Thuộc giới thực vật.

_ Chỉ có khả năng tự dưỡng

_ Không có khả năng di chuyển.

Bình luận (1)
Viettoan Truong
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
14 tháng 12 2017 lúc 20:34

Nhờ màu sắc của diệp lục.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 12 2017 lúc 20:36

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ diệp lục

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 12 2017 lúc 21:17

- Nhờ màu sắc diệp lục

Bình luận (0)