Bài 4. Sự rơi tự do

Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 7 2018 lúc 23:06

ta có thời gian rơi tự do là : \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) để vật này tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì vật phải tới đất trong 1 giây

ta có : \(S=v_ot+\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow20=v_o+\dfrac{1}{2}.10.1^2\Rightarrow v_o=15\left(m\backslash s\right)\)

vậy để vật tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì ta phải ném vật thẳng đứng với vật tốc \(15m\backslash s\)

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 10 2017 lúc 8:45

Phương trình chuyển động của cây thước là: (mấy cái đặt chiều dương, mốc thời gian vận tốc thì xem như đặt rồi nhé, lấy g = 10).

\(x=\dfrac{gt^2}{2}=5t^2\)

Gọi khoản cách từ đầu dưới của thước tới lỗ sáng là: h

\(\Rightarrow h=5t_1^2\)

\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\)

Quãng đường thước đi được đến khi đầu trên của thước vượt qua lỗ sáng là:

\(0,25+h\)

\(\Rightarrow h+0,25=5t_2^2\)

\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}\)

Nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây

\(\Rightarrow t_2+t_1=0,1\)

\(\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}-\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,1\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{h}{5}}=a\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+0,05}-a=0,1\)

\(\Leftrightarrow a^2+0,05=a^2+0,2a+0,01\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,2\)

\(\Leftrightarrow h=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

PS: Bài này hồi mẫu giáo bé t làm được rồi. Bác lớp 10 mà chưa làm được hả hiha

Bình luận (9)