Bài 4. Sự rơi tự do

Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Kiều Anh
21 tháng 9 2017 lúc 20:43

Gợi t là thời gian vật rơi xuồn đất

Ta có

h=1/2.g.t2=5t2

Thời gian để vật đi quãng đường h-10 là

h-10=1/2.g.t'2=5t2-10=5t'2

=>t'2=t2-2=>t2-t'2=2(1)

Có t-t'=0,2(2)

Từ (1) và (2)=>t=5,1s

h=130,05m

Bình luận (0)
Dương Triển Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 10 2017 lúc 21:07

Gọi t là thời gian vật rơi trước giây cuối cùng

T là thời gian vật rơi

h là độ cao vật rơi

Ta có: Trong giây cuối

45=\(\dfrac{1}{2}gt'^2+vt=\dfrac{1}{2}.10.1^2+10.t.1\)

\(\Rightarrow t=4s\)

Vậy thời gian rơi vật là: T=t+1=4+1=5s

Độ cao vật rơi là: h=\(\dfrac{1}{2}.10.5^2\)=125m

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
17 tháng 10 2017 lúc 12:13

a. Thời gian hạt mưa rơi xuống chạm đất là:

t=\(\sqrt{\dfrac{2.2000}{10}}=20s\)

Vận tốc của hạt mưa khi chạm đất:

v=v0+gt=10.20=200 m/s

b. v13 là vận tốc của hạt mưa

v23 là vận tốc gió

Vận tốc của hạt mưa so với gió là:

v12=\(\sqrt{v_{13}^2+v_{23}^2}\)=\(\sqrt{10^2+200^2}\)= \(10\sqrt{401}\)m/s

Bình luận (0)
nguyen thi vang
17 tháng 10 2017 lúc 13:55

ta có :

a) t=\(\sqrt{\dfrac{2.2000}{10}}\)=20s

v= v0 + gt = 10.20

=> v=200m/s

b) có : v13 : vận tốc của hạt mưa

V23 : vận tốc gió

ta có : v13/v23 = \(\sqrt{v^2_{13}-v^2_{23}}\)

=> v12 = \(\sqrt{10^2+200^2}\)

vhạt mưa khi vừa chạm đất = \(10\sqrt{401}\)m/s

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Hằng
Xem chi tiết
Kiều Anh
16 tháng 10 2017 lúc 21:04

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R1+R2=48(ôm)

Điện trở tương đương sau khi mắc thêm R3 là

Rtd'=24/0,6=40(ôm)

Ta có (R1.R3)/(R1+R3)+R2=40

Hay (12.R3)/(12+R3)+36=40

=>R3=6(ôm)

Bình luận (0)
Linh Hà
16 tháng 10 2017 lúc 21:15

Đoạn mạch A,B gồm 2 điện trở R1=12 ôm và R2=36 ôm mắc nối tiếp. Đặt 1 hdt không đổi 24V giữa 2 đầu đoạn mạch A,B

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch A,B và hđt qua mỗi điện trở

b) Mắc thêm điện trở R3 song song với R1. Tính điện trở R3 để cđdđ qua đoạn mạch là 0.6A

Trả lời :

Điện trở tương đương của mạch là :

Rtd = R1 + R2 = 48 (ôm)

Điện trở td sau khi mắc thêm R3 là :

Rtd' = \(\dfrac{24}{0,6}=40\left(ôm\right)\)

Có :

\(\dfrac{\left(R1.R3\right)}{\left(R1+R3\right)+R2}=40\) hay \(\dfrac{\left(12.R3\right)}{\left(12+R3\right)+36}=40\)

=> R3=6 (ôm)

Bình luận (0)
Phương Kim Chi
Xem chi tiết
Trường Vũ
17 tháng 10 2017 lúc 21:33

3,46s

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
17 tháng 10 2017 lúc 21:38

Ta có: 3/4 quãng đường=\(\dfrac{3}{4}\). 80=60m

Thời gian vật đi được 3/4 quãng đường là:

t=\(\sqrt{\dfrac{2.60}{10}}=2\sqrt{3}s\)

Đề cho dư dữ kiện rồi?

Bình luận (0)
Tùng Chi Pcy
Xem chi tiết
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
17 tháng 10 2017 lúc 13:07

Sau 1s vật rơi tự do đi được quãng đường là:

s=0,5.10.12=5 m

\(\Rightarrow\) Độ cao cực đại: 35-5=30m

Ta lại có: 30=35-v0.1+0,5.10.12

\(\Rightarrow\) v0=10m/s

Bình luận (0)
nguyen thi vang
17 tháng 10 2017 lúc 15:30

Giải :

Sau 1s vật rơi tự do được qđ là :

s = 0,5.10.12= 5m

=> độ cao cực đại mà vật đạt được : 35-5=30m

có : 30=35 -v0.1+0,5.10.12

=> v0= 10m/s

Bình luận (0)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kiều Anh
15 tháng 10 2017 lúc 21:28

Quãng đường vật đi được đén khi rơi chạm đất là

h=1/2.10.t2=5t2

Quãng đường vật đi được trước khi rơi chạm đất 2s là

h'=1/2.10.(t-2)2=5(t-2)2

Ta có h-h'=40 hay 5t2-5(t-2)2=40

=>t=3s

h=45m

Vận tốc của vận lúc chạm đất là v=10.3=30m/s

Bình luận (0)
Linh Hà
15 tháng 10 2017 lúc 21:41

Một viên đá rơi từ độc cao h. Trong 2s cuối vật rơi được quãng đường là 40m. Lấy g = 10m/s2. Tính:

a, Thời gian vật rơi cho tới khi chạm đất.

b, Dộ cao h.

c, Vận tốc của vật lúc chạm đất.

Giải :

Quãng đường vật đi được đến khỉơi chạm đất là :

h = \(\dfrac{1}{2}\). 10.t2 = 5t2

Quãng đường vật đi đc trước khi rơi chạm đất 2s là :

h' = \(\dfrac{1}{2}\).10.(t-2)2 = 5(t-2)2 = 40

ta có : h-h' hay 5t2 - 5(t-2)2 =40

=> t=3s

h=45m

Vvật lúc chạm đất = 10.3 =30m/s

Bình luận (0)
Dương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Girl_Vô Danh
15 tháng 10 2017 lúc 21:13

Tóm tắt: \(h=4\left(m\right);\\ g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right);\\ v=?\)

Giải: Vận tốc ném viên gạch là

ADCT: \(v^2=2.g.h=2.10.4=80\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\approx8,94\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Linh Hà
16 tháng 10 2017 lúc 16:05

Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m.Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bặt được viên gạch. Lấy g=10m/s2 . Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là bao nhiêu

Giải :

Vận tốc ném viên đá là :

v2 = 2.g.h

=> v2 = 80m/s

=> v = \(\sqrt{80=8,944...191\approx8,94}\)m/s

Bình luận (0)
PN NH
Xem chi tiết
Kiều Anh
13 tháng 10 2017 lúc 20:43

Bạn chưa cho gia tốc nên mình coi như nó =10m/s2 nha

Quãng đường vật đi được đén khi chạm đất là

S=1/2.10.t2=5t2

Quãng đường vật đi được trước khi chạm đất 1s là

S'=1/2.10.(t-1)2=5(t-1)2

Có S-S'=35 hay 5t2-5(t-1)2=35

=>t=4s

Bình luận (1)
Linh Hà
13 tháng 10 2017 lúc 21:02

Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m . Tính t bắt đầu rơi đến khi chạm đất?

Giải :

Gia tốc là : a= 10m/s2

Quãng đường vật đi được đến khi chạm đất là :

S = \(\dfrac{1}{2}\).10.t2=5t2

Quãng đường vật đi được trước khi chạm đất 1s là :

S' = \(\dfrac{1}{2}\).10.(t-1)2=5(t-1)2

Có S - S' =35 hay 5t2 - 5(t-1)2 = 35

=> t=4s

Bình luận (0)