Bài 4. ÔN TẬP CHƯƠNG III

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 10:10

Gọi \(C\left(x;y\right)\) và G là trọng tâm tam giác

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x+5}{3}\\y_G=\dfrac{y-5}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(\dfrac{x+5}{3}\right)-\dfrac{y-5}{3}-8=0\)

\(\Leftrightarrow3x-y-4=0\) \(\Rightarrow y=3x-4\Rightarrow C\left(x;3x-4\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\left|5\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow x=...\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 10:33

\(\overrightarrow{GM}=\left(-\dfrac{1}{3};0\right)\)

Gọi \(A\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(1-x;1-y\right)\)

\(\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{GM}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=-1\\1-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)

DO B thuộc x+y-7=0 \(\Rightarrow B\left(x;7-x\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=3x_G-x_A-x_B=2-x\\y_C=3y_G-y_A-y_B=x-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(2-x;x-5\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\left(-x;x-6\right)\)

Do AC vuông góc x+y-7=0 \(\Rightarrow\dfrac{-x}{1}=\dfrac{x-6}{1}\Rightarrow x=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}B\left(3;4\right)\\C\left(-1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 10:38

Gọi C(x;y) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x+2}{3}\\y_G=\dfrac{y-6}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(\dfrac{x+2}{3}\right)-\dfrac{y-6}{3}+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x-y+15=0\Rightarrow y=3x+15\Rightarrow C\left(x;3x+15\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow3=\dfrac{1}{2}\left|-2\left(3x+19\right)-2\left(x-2\right)\right|\)

\(\Rightarrow x=...\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 10:48

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\4x+13y-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(9;-2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\left(-5;5\right)=5\left(-1;1\right)\)

Phương trình AC: \(1\left(x-4\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

Phương trình đường thẳng qua C vuông góc AD có dạng:

\(2\left(x-4\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

Gọi E là hình chiếu của C lên AD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y-5=0\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow E\left(3;1\right)\)

Gọi F là điểm đối xứng C qua AD \(\Rightarrow F\) thuộc AB đồng thời E là trung điểm CF \(\Rightarrow F\left(2;-1\right)\)

\(\overrightarrow{AF}=\left(-7;1\right)\Rightarrow\) pt AB: \(1\left(x-2\right)+7\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x+7y+5=0\)

Tọa độ B có dạng: \(B\left(-7b-5;b\right)\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{-7b-1}{2};\dfrac{b+3}{2}\right)\)

M thuộc AM nên: \(4\left(\dfrac{-7b-1}{2}\right)+13\left(\dfrac{b+3}{2}\right)-10=0\Rightarrow b=1\Rightarrow B\left(-12;1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}\Rightarrow\) phương trình BC

Tính độ dài 3 cạnh, tính diện tích theo công thức Hê-rông

Bạn tự hoàn thành phần còn lại nhé

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 10:52

Đề bài hiển nhiên sai. Hình thoi này không thể tồn tại

Do hình thoi nên ABCD nên AB=BC \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\Rightarrow=120^0\)

Tam giác ABC có tổng 3 góc lớn hơn 180 độ (vô lý)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 11:02

Giả sử phương trình AC là 2x-5y+6=0 và pt BC là 4x+7y-21=0

Phương trình đường cao AH qua H và vuông góc BC:

\(7\left(x-0\right)-4\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow7x-4y=0\)

Pt đường cao BH qua H vuông AB: \(2x+5y=0\)

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5y+6=0\\7x-4y=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow A\left(-4;-7\right)\)

Tọa độ B là nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}4x+7y-21=0\\2x+5y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(\dfrac{35}{2};-7\right)\)

Phương trình AB: \(y+7=0\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 11:10

Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{7};\dfrac{1}{7}\right)\)

Tọa độ C là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3=0\\x+y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-\dfrac{6}{5};-\dfrac{9}{5}\right)\)

Phương trình đường thẳng qua C và vuông góc phân giác góc B:

\(2\left(x+\dfrac{6}{5}\right)+1\left(y+\dfrac{9}{5}\right)=0\Leftrightarrow2x+y+\dfrac{21}{5}=0\)

Gọi E là hình chiếu của C lên phân giác góc B \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y+\dfrac{21}{5}=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow E\left(-\dfrac{47}{25};-\dfrac{11}{25}\right)\)

Gọi F là điểm đối xứng E qua phân giác góc B \(\Rightarrow\) F thuộc AB đồng thời E là trung điểm CF \(\Rightarrow F\left(-\dfrac{64}{25};\dfrac{23}{25}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BF}\Rightarrow\) pt BF (chính là phương trình AB)

Làm tương tự với AC

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 11:17

Giả sử hình thoi là ABCD với \(A\left(0;1\right)\)

Do tọa độ A thỏa \(x+7y-7=0\) nên đó là cạnh chứa A, ko mất tính tổng quát, giả sử đó là cạnh AB

Tọa độ A ko thỏa pt đường chéo nên đó là đường chéo BD

\(\Rightarrow\) Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+7y-7=0\\x+2y-7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(7;0\right)\)

Phương trình AC qua A vuông góc BD: \(2\left(x-0\right)-1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x-y+1=0\)

Tọa độ tâm I là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-7=0\\2x-y+1=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow I\left(1;3\right)\)

I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;5\right)\)

I là trung điểm BD \(\Rightarrow D\left(-5;-3\right)\)

Biết tọa độ các đỉnh, bạn tự viết pt các cạnh nhé

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2021 lúc 21:44

\(tan^2x+cot^2x=2=2.tanx.cotx\)

\(\Leftrightarrow tan^2x+cot^2x-2tanx.cotx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx-cotx\right)^2=0\Leftrightarrow tanx=cotx=\dfrac{1}{tanx}\)

\(\Leftrightarrow tanx=\pm1\)

\(P=\dfrac{1}{cosx}-\dfrac{cosx}{1+sinx}=\dfrac{1+sinx-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{sin^2x+sinx}{cosx\left(1+sinx\right)}\)

\(=\dfrac{sinx\left(1+sinx\right)}{cosx\left(1+sinx\right)}=tanx=\pm1\)

Bình luận (0)