Bài 4. Một số axit quan trọng

Nguyễn Thị Tâm Như
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
17 tháng 7 2018 lúc 21:35

Khi cho 1/2hh vào HCl:

2Al+ 6HCl------->2AlCl3+ 3H2(1)

Khi cho 1/2hh vào HNO3

Cu+ 4HNO3------> Cu(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O(2)

Al+6HNO3-------> Al(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O(3)

nH2=0.15 mol

nNO2=0.5 mol

Theo PTHH(1)nAl=2/3nH2O=0.1 mol

Theo PTHH(3) nNO2=3nAl=0.3 mol

=>nNO2(2)=0.5-0.3=0.2 mol

Theo PTHH (2) nCu=1/2nNO2=0.1 mol

=> m=2(mAl+mCu)=2(0.1*27+0.1*64)=18.2 g

Bình luận (0)
Khuyên Lê Thị Ngọc
Xem chi tiết
TFBoys Dịch Dương Thiên...
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
13 tháng 10 2017 lúc 22:25

Gọi x là C% của dd HNO3
m1, m2 lần lượt là khối lượng dd H2SO4 85% và dd HNO3 x%
m (H2SO4) = 0,85m1
C% (H2SO4)= (mH2SO4 / mdd).100= 60 <=> (100. 0,85m1)/(m1+m2)=60
=>25m1 = 60m2
=> m1/m2 = 60/25 =12/5

Vậy B = 12/5
m (HNO3) = (x.m2)/100 = 0,01xm2
=> [(0,01xm2)/(m1+m2)].100 = 20 =>x = 68
Vậy C% (HNO3) =68%

Bình luận (1)
Hoàng Thị Anh Thư
14 tháng 10 2017 lúc 12:35

Giả sử dd HNO3 là dd H2SO4 có C% = 0%

H2SO4 85 60H2SO4 85 60
↘ ↗ ↘ ↗
60 60
↗ ↘ ↗ ↘
HNO3 0 25HNO3 0 25

=> mddH2SO4 / mddHNO3 = 60/25 = 12/5
Vậy tỉ lệ khối lượng cần trộn là:
mddH2SO4 : mddHNO3 là 12 : 5

Giả sử dd H2SO4 là dd HNO3 có C% = 0%

H2SO4 0 C−20H2SO4 0 C−20
↘ ↗ ↘ ↗
20 20
↗ ↘ ↗ ↘
HNO3 C 20HNO3 C 20

=> C−2020=125=>C=68

Bình luận (1)
giang nguyen
2 tháng 7 2018 lúc 17:03
áp dụng bảo toàn khối lượng,

Gọi x, y là khối lượng ddA H2SO4 85% và ddB HNO3 C%
khối lượng dd sau khi trộn = x + y
Bảo toàn khối lượng H2SO4 = 85*x = 60*(x+y) ==> 25x = 60y ==> x = 2,4y
Bảo toàn khối lượng HNO3 = C*y = 20(x+y) = 20*3,4y ==> C = 68%
Bình luận (1)
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
9 tháng 7 2017 lúc 9:43

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Cu + HCl ( Khong pu)

\(\Rightarrow\) kim loai A la Cu

\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{2,75}{80}\approx0,03\left(mol\right)\)

2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2CuO

de: 0,03 \(\leftarrow\) 0,03

\(m_{Cu}=1,92g\)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,15

\(m_{Al}=2,7g\)

\(m_{Al_2O_3}=10-2,7-1,92=5,38g\)

\(\%m_{Cu}=19,2\%\)

\(\%m_{Al}=27\text{%}\)

\(\%m_{Al_2O_3}=100-27-19,2=53,8\%\)

Bình luận (1)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
7 tháng 7 2018 lúc 12:20

sai

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Học 24h
2 tháng 7 2018 lúc 20:12

Bài 4. Một số axit quan trọng

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
8 tháng 7 2018 lúc 21:58

a)ZnO+H2SO4--->ZnSO4+ H2O

a..........a.............a............a

CuO+ H2SO4--->CuSO4+ H2O

2a.........2a.............2a..........2a

b)Gọi a là nZnO

=> 2a là nCuO

Theo đề bài ta có mhh=81a+160a=8.435(g)

=>a=0.035 mol

Do đó %mZnO=\(\dfrac{81\cdot0.035\cdot100}{8.435}\)=33.61%

%mCuO=66,39%

c) Ta có nH2SO4=a+2a=3a=0.105 mol

=>CmH2SO4=0.105/0.5=0.21M

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 7 2018 lúc 13:52

1. Hiện tượng: CaO tan ra tạo thành dd có màu trắng.

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

2: Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra tạo thành dd có màu xanh lam.

\(PTHH:Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

3. Ht: Xuất hiện kết tủa trắng

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\).

Bình luận (0)
Ngô Trọng Phát
7 tháng 7 2018 lúc 23:22

(3) bn vk thiếu pt nha

(1) Hiện tượng: CaO tan 1 phần trong nước tạo dung dịch màu trắng phần còn lại lắng xuống đáy cốc (vôi tôi), p/ư toả nhiệt

PT : CaO+ H2O-------> Ca(OH)2

(2) Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam

PT : Cu(OH)2+H2SO4---------> CuSO4(xanh lam) +2H2O

(3) Hiện tượng:Ban đầu tạo ra kết tủa màu trắng (CaCO3)- Sau đó kết tủa trắng này tan hoàn toàn trong dung dịch ( vì CO2 lấy dư)

PT : Ca(OH)2+ CO2--------> CaCO3↓(trắng)+ H2O

CaCO3+ CO2(dư)+ H2O---------> Ca(HCO3)2(tan trong nước)

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 7 2018 lúc 11:15

1. + ) Sử dụng quỳ tím

+) .) Hóa đỏ : HCL , H2SO4.

.) Không đổi màu : NaCl , BaCl2

+)Chọn một trong 2 muối tác dụng với từng axit . Axxit nào không tác dụng tức biết HCl Còn lại là H2SO4

+) Cho H2SO4 tác dụng từng muối. Có kết tủa BaSO4 tức biết BaCl2 . Còn lại là NaCl

2 . Sử dụng quỳ tím. Hóa đỏ HCl và H2SO4 Hóa xanh NaOH . Cho BaCl2 vào 2 axit. Nếu có kết tủa BaSO4 tức biết H2SO4

Bình luận (0)
nguyen thi vang
1 tháng 7 2018 lúc 11:23

Câu 2 :

Trích mỗi lọ một ít ra làm thuốc thử

- Dùng quỳ tím cho tác dụng với 3 chất :

+ Hóa đỏ : HCl, H2SO4

+ Hóa Xanh : NaOH

Nhóm axit ta cho tác dụng với dd BaCl2 nhận được :

- Có kết tủa => H2SO4

=> PTPƯ : BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓+ 2HCl

- Không có hiện tương : HCl

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
29 tháng 6 2018 lúc 20:16

Áp dụng pp đường chéo ta có:

0 2 1,4 1,4 0,6

\(\Rightarrow\dfrac{V_{H_2O}}{V_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{1,4}=\dfrac{3}{7}\)

Vậy tỉ lệ thể tích H2O và dd HCl 2M là \(\dfrac{3}{7}.\)

Bình luận (0)