Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Dương Thùy
Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa đô thị hóa và công nghiệp là : hóa Đô thị hóa là một bộ phận quan trọng cùa các quá trình trình phát triển kinh tế – xã hội. Nó được thể hiện thông qua quá trình chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc dịch vụ. Từ đó diễn ra sự chuyển dịch các điểm dân cư nông thôn sang các điểm dân cư đô thị.  Ọuá trình đó phải gắn liền với sự hình thành và phát triển cùa công nghiệp, là người bạn đồng hành với công nghiệp hóa. Giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa có mối quan hệ hữu cơ, nhân quả khănp khít. Một mặt, chính sự phát triển và phân bố công nghiệp là cơ sờ quan trọng nhất để hình thành và phát triên đô thị. Mặt khác, hệ thống đô thị một khi được hình thành và có cơ sở hạ tâng và cơ sở vật chât kĩ thuật phát triển sẽ trở thành nơi hấp dẫn các hoạt động sản xuất công nghiệp. Hai quá trình này đan xen vào nhau, dựa vào nhau và cỏ mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Vì vậy nếu quá trình đô thị hóa không vững chắc thì tức là không đi liền với công nghiệp hóa nó sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng vê thiêu việc làm, nhà ở, cơ sở hạ tầng cũng như sự suy thoái môi trường sống và nhiêu hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế – xã hội.

Bình luận (0)
Dương Thùy
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
31 tháng 1 2021 lúc 16:14

_Quy mô đô thị hóa còn nhỏ và chưa có kế hoạch quy củ

_Cơ sở hạ tầng của các đô thị còn gặp nhiều vấn đề bất cập 

Bình luận (0)
Duy Lai
Xem chi tiết
Trịnh Long
25 tháng 1 2021 lúc 17:54

- Dân cư:

 

+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).

 

+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).

 

+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

 

+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.

 

- Xã hội:

 

+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.

 

+ Đời sống người dân ở mức cao.

 

+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.

 

- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

Bình luận (0)
Hường Lưu Thị Thu
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Phương
28 tháng 12 2020 lúc 22:49

Dân số đông, MĐDS cao dẫn đến những thuận lợi khó khăn sau 

- Thuận lợi : + Thị trường tiêu thụ lớn

+ Nguồn lao động dồi dào

....

Khó khăn :

+ Gây sức ép đối với các vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục,...

+ Xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm dẫn đến tệ nạn xã hội 

+ Tài nguyên môi trường bị ô nhiễm và cạn kiệt 

+ Đất canh tác bị thu hẹp

Bình luận (0)
Bảo Trâm
28 tháng 12 2020 lúc 22:12

đời sống khó khăn

kt ko ổn định

khó tìm việc làm

nhiều khu nhà ổ chuột

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 21:56

Đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta:

Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1 triệu lao động -> dồi dào, tăng nhanh Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Cơ cấu lao động ở nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (70,1%).
Bình luận (0)
vothu huyen
Xem chi tiết
vothu huyen
Xem chi tiết
PT_Kary❀༉
14 tháng 12 2020 lúc 19:38

a) Thành tựu:

+Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và tương đối vững chắc.

+Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa.

+Hình thành 1 số ngành kinh tế trọng điểm: Dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+Dịch vụ ngoại thương phát triển xuất-nhập khẩu, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.

+Nước ta đang hội nhập vào nền kinhtees thế giới.

b) Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

-Chuyển dịch cơ cấu ngành:

+Giảm tỉ trọng của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp.

+Tăng tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp-xây dựng và tăng nhanh nhất từ 22,7% (1990) lên thành 38,5% (2002).

+Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có sự biến động do khủng hoảng kinh tế thế giới.

-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp-dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ 2 thành phần kinh tế nhà nước và tập thể nang chuyển thành nền kinh tế nhiều thành phần: nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
8 tháng 10 2018 lúc 20:51

2. Sử dụng lao động:

. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế có sự chuyển dịch khá lớn từ năm 1995 đến năm 2007

- Lao động trong các ngành nông-lâm-ngư nghiệp đang giảm dần. Từ 71.2% giảm xuống còn 53.9%, giảm 17.3 %

- Lao động trong công nghiệp và xây dựng đang tăng khá cao, tăng 8.6% sau 12 năm

- Tăng nhanh nhất là lao động trong ngành dịch vụ, tăng 8.7%, gấp 1.5% so với năm 1995

-> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh

_Mình chỉ thêm dẫn chứng như đề bạn yêu cầu thôi nhé ! Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Trần
Xem chi tiết
Hoàng Thu Ngân
30 tháng 9 2018 lúc 12:53

*SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

- Cơ cấu lao động theo ngành(2007)

+Nông nghiệp : Chiếm cao (53,9%)từ 1995 đến 2007 giảm 17,3%

+Công nghiệp : Chiếm ít 20% tăng 8,6%

+Dịch vụ : Chiếm trung bình 26,6% tăng 8,7%

=> Hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa , tích cực

-Cơ cấu lao động theo thành phần

+Nhà nước : Chiếm thấp và giảm

+Ngoài Nhà nước : Chiếm cao và tăng

- Cơ cấu lao động theo lãnh thổ :không đều

+Tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn 75,8%

+Lao động phân theo các vùng kinh tế , tập trung tại ĐBSH , Đông Nam Bộ

Bình luận (0)