Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

Công Chúa ác độc
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
12 tháng 1 2018 lúc 20:54

Câu 1: Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

 

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
12 tháng 1 2018 lúc 20:55

Câu 2: Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.

Ta có cấu trúc: Tế bào -> cơ quan -> hệ thống -> cơ thể con người.

Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng... đều xảy ra trong tế bào.

- Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất. Nhân giữ vai trò điều khiển chỉ đạo.

- Ở các sinh vật đơn bào toàn bộ hoạt động sống, hoạt động di truyền... đều xảy ra trong một tế bào. Ở các sinh vật đa bào do sự phân hoá về cấu trúc và chuyên hoá về chức năng, mỗi mô, mỗi cơ quan đều đảm nhận chức năng sinh học khác nhau trong cơ thể, có khả năng lớn lên và phân chia theo hình thức nguyên phân để tạo nên một cơ thể đa bào hoàn chỉnh từ hợp tử.

- Dù với phương thức sinh sản nào tế bào đều là mắt xích nối liền các thế hệ đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử

- Các cơ chế của hiện tượng di truyền từ cấp độ phân tử (tái bản ADN, phiên mã, dịch mã, điều hoà) đến cấp độ tế bào (hoạt động của NST trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh) đều diễn ra trong tế bào. Nhờ vậy thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ ổn định.

Câu 3:

Hệ vận độngHệ hô hấpHệ bài tiếtHệ tuần hoànHệ tiêu hóa

Bình luận (0)
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Dung
11 tháng 1 2018 lúc 20:34

câu D đúng nhé

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
11 tháng 1 2018 lúc 20:35

trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ?

A.khi thụ phấn nhờ sâu bọ hoặc gặp khó khăn

B.khi muốn tạo ra những giống lai mới

C.muốn tăng năng xuất cho các cây giao phấn

D. A,B,C đúng

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
11 tháng 1 2018 lúc 20:46

trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ?

A.khi thụ phấn nhờ sâu bọ hoặc gặp khó khăn

B.khi muốn tạo ra những giống lai mới

C.muốn tăng năng xuất cho các cây giao phấn

D.A, B, C đúng

Bình luận (0)
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
11 tháng 1 2018 lúc 20:34

۞ Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.


۞ Khác nhau :

* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha

* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

=> Có sự khác nhau vì:

Để thích nghi với môi trường nên các hệ cơ quan cũng phải tiến hóa theo, vì thế giữa ếch và cá có sự khác nhau về hệ tuần hoàn. Ở ếch có 2 vòng tuần hoàn trong khi cá có 1 vòng tuần hoàn, ếch có tim 3 ngăn nhưng cá có tim 2 ngăn, máu của ếch là máu pha còn máu cá là máu đỏ thẫm. Đơn giản là vì trên đời sống cạn, ếch cần nhiều oxi nên có máu pha, cần nhiều dinh dưỡng nên cần có tim nhiều ngăn còn vòng tuần hoàn là để biến đổi, vận chuyển máu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
11 tháng 1 2018 lúc 20:37

đây là bảng so sánh hệ tuần hoàn của cá và hệ tuần hoàn của ếch:

So sánh hệ tuần hoàn của cá và ếch * Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

* Ếch :

- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Bình luận (0)
Pham Thi Linh
11 tháng 1 2018 lúc 21:38

Các b lưu ý đọc đúng câu hỏi nha! Ko phần trên của 1 câu phần dưới của 1 câu.

+ Sự khác nhau

- Ếch:

+ Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

+ 1 vòng tuần hoàn

+ Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

- Cá:

+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất

+ 2 vòng tuần hoàn: xuất hiện thêm vòng tuần hoàn phổi

+ máu đi nuôi cơ thể là máu pha

- có sự khác nhau đó là vì

Để thích nghi với môi trường nên các hệ cơ quan cũng phải tiến hóa theo, vì thế giữa ếch và cá có sự khác nhau về hệ tuần hoàn. Ở ếch có 2 vòng tuần hoàn trong khi cá có 1 vòng tuần hoàn, ếch có tim 3 ngăn nhưng cá có tim 2 ngăn, máu của ếch là máu pha còn máu cá là máu đỏ thẫm. Đơn giản là vì trên đời sống cạn, ếch cần nhiều oxi nên có máu pha, cần nhiều dinh dưỡng nên cần có tim nhiều ngăn còn vòng tuần hoàn là để biến đổi, vận chuyển máu.

Bình luận (0)
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
11 tháng 1 2018 lúc 20:32

Câu 1: Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.

Câu 2:

Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:

- Sinh vật hằng nhiệt có khả nãng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.

- Cơ thế sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.

Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chòng mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt.

 

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
9 tháng 1 2018 lúc 19:44

Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?

Trả lời:

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)
Tôi là trai???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
18 tháng 12 2017 lúc 13:27

* Hoa gồm những bộ phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.

*Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là : Nhị và nhụy.



Bình luận (0)
Pham Thi Linh
18 tháng 12 2017 lúc 16:55

Em tham khảo bài soạn ở đây có đầy đủ rồi nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-28-cau-tao-va-chuc-nang-cua-hoa.1738/

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Hưng
18 tháng 12 2017 lúc 18:27

các bộ phận của hoa gồm:1-lá hoa 4-cánh hoa

2-đài 5-nhụy

3-nhị 6-cuống hoa

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Tick mình nha

Bình luận (0)
HOÀNG XUÂN DIỆU
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
29 tháng 12 2017 lúc 21:21

Câu 3 :

- nhờ đặc điểm cơ thể như chiếc đũa, thuôn hai đầu nên giun đũa chui được vào ống mật. Hậu quả cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, da dẻ xanh xao, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ống mật và tắc ruột
Câu 2 :

- Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn
Câu 1

Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
29 tháng 12 2017 lúc 21:22

Câu 1.Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng

Câu 2 :

- Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn

Câu 3 :

- Nhờ đặc điểm cơ thể như chiếc đũa, thuôn hai đầu nên giun đũa chui được vào ống mật. Hậu quả cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, da dẻ xanh xao, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ống mật và tắc ruột.

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
29 tháng 12 2017 lúc 21:26

-Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng.

- Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.

- Nhờ đặc điểm cơ thể như chiếc đũa, thuôn hai đầu nên giun đũa chui được vào ống mật. Hậu quả cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, da dẻ, xanh xao, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ống mật và tắc ruột.

Chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
nguyenthuuyen
28 tháng 12 2017 lúc 15:05

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
- ví dụ : - Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...
- Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...
- Rễ củ : khoai lang, ...
- Thân củ : khoai tây, ...
- Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...

Bình luận (2)
nguyenthuuyen
28 tháng 12 2017 lúc 15:07

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp


- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
28 tháng 12 2017 lúc 16:56

Tế bào gồm :

+ Chất tế bào --> Nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

+ Vách tế bào ---> Làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+ Nhân ---> Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

+ Lục lạp ---> Chứa chất diệp lục , quang hợp

+ Không bào ---> Chứa dịch tế bào

+ Màng sinh chất---> Bao bọc chất tế bào

Bình luận (0)
Ý Tâm Lê Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Điệp
21 tháng 12 2017 lúc 14:55

cây đậu là cây 1 nămbanhqua

Bình luận (0)
Hồ Huỳnh Thục Đoan
21 tháng 12 2017 lúc 11:00

lâu năm

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
21 tháng 12 2017 lúc 11:02

Cây lâu năm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 23:16

 

- Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa ?
a) Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
b) Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải
c) Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều
d) Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu
- Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm ?
e) Cây xoài, cây bưởi, cây đậu, cây lạc.
g) Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh.
h) Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
i) Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
5 tháng 10 2016 lúc 10:56

Những nhóm gồm toàn cây có hoa là a và c.

Những nhóm gồm toàn cây một năm là g và i.

Bình luận (0)
Phan thị cẩm tú
6 tháng 9 2018 lúc 19:27

Nhóm g

Bình luận (0)