Bài 39. Bài tiết nước tiểu

Tun Duong
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 4 2018 lúc 17:10

Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Bình luận (0)
Huong San
1 tháng 4 2018 lúc 17:14

Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Bình luận (0)
Tun Duong
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
1 tháng 4 2018 lúc 20:32

1) * Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU. 2)+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu + Khẩu phần ăn uống hợp lí:

- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

- Uống đủ nước.

+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu.
5) - Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.

- nguyên nhân của viễn thị là bẩm sinh :do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá

- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.




Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
1 tháng 4 2018 lúc 20:34

6) vì khi đi tàu xe thì sẽ có lúc tàu xe bị xóc => khoảng cách giữa mắt và sách báo thay đổi liên tục => mắt phải điều tiết liên tục => dễ gây mỏi mắt và gây hại cho mắt

Bình luận (1)
Trần Thị Bích Trâm
1 tháng 4 2018 lúc 20:37

3) - tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng

- Chất xám là căn cứ ( trung khu) của các phản xạ không điều kiện

- chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ não.

Bình luận (0)
Trang Huyền
Xem chi tiết
CR-KJ
1 tháng 4 2018 lúc 15:51
Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống dự trữ ở bóng đái Nước tiểu được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Bình luận (0)
nguyễn uyển nhi
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
29 tháng 3 2017 lúc 17:54

Bạn ơi! Cái bảng đó không phải làm riêng hay nối nội dung thích hợp lại với nhau mà là để điền vào cái bảng 26.1 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Mình đã trả lời bảng 26.1 rồi đó! Bạn vào tham khảo nha!

Bình luận (0)
halinhvy
1 tháng 3 2019 lúc 14:27
tác nhân gây hại cho hệ bài tiết cơ quan bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại
vi trùng gây bệnh

-thận

-đường dẫn nước tiểu (bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái)

-viêm cầu thận-> suy thận ->lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm-> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
các chất độc (Hg, độc tố vi khuẩn, độc tố trogn mật cá trắm,...) ống thận các tế bào của ống thận bị tổn thương ->hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc bị ách tắc không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại
các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, can xi phôtphat, muối ôxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi. đường dẫn nước tiểu viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu-> hoạt động bài tiết bị ách tắc. -khi buồn tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu - uống đủ nước -không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi

Bình luận (0)
phạm nhất duy
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
17 tháng 3 2017 lúc 20:34

Sự tạo thánh nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận. Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết ( các chất dinh dưỡng, nước,.....) sau đó là quá trình bài tiết tiếp các chất không cần thiết và chất có hại ở ống thận ( các chất cặn bã : axit uric ..............) tạo ra nước tiểu chính thức.

Học tốt nha!

Bình luận (2)
Trần Thị Lan Anh
28 tháng 3 2017 lúc 16:21

ĐỪNG AI T LỜI

Bình luận (10)
$Mr.VôDanh$
22 tháng 2 2019 lúc 9:47

bò không ăn cỏ bò ngu

thằng nào bình luận nó ngu như bò

Bình luận (0)
Phát Thành Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
8 tháng 3 2017 lúc 13:19
tác nhân gây hại cho hệ bài tiết cơ quan bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại
vi trùng gây bệnh

-thận

-đường dẫn nước tiểu (bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái)

-viêm cầu thận-> suy thận ->lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm-> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc

giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
các chất độc (Hg, độc tố vi khuẩn, độc tố trogn mật cá trắm,...) ống thận các tế bào của ống thận bị tổn thương ->hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc bị ách tắc không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại

các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, can xi phôtphat, muối ôxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi.

đường dẫn nước tiểu viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu-> hoạt động bài tiết bị ách tắc.

-khi buồn tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu - uống đủ nước -không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi

chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
ta kim linh dan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
20 tháng 3 2018 lúc 21:50

Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận (nephron). Đầu tiên là quá trình lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Mỗi phút, động mạch thận đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc. Như vậy, chỉ 60% số đó tức 600ml huyết tương vào cầu thận mỗi phút, nhưng khi đó ở động mạch đi chỉ còn 480ml, nghĩa là có 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. Làm phép nhân đơn giản thì mỗi ngày sẽ có khoảng 172 lít nước tiểu đầu được hình thành.

Sau đó là quá trình hấp thụ lại. Quá trình hấp thụ lại đã biến 172 lít nước tiểu đầu thành 1.5 lít nước tiểu chính thức mỗi ngày. Các chất độc hại còn sót lại trong 480ml huyết tươngqua cầu thận vào động mạch đi sẽ được lọc tiếp ở ống thận nhờ quá trình bài tiết tiếp.Nước tiểu chính thức sẽ đổ vào bể thận, xuống ống dẫn nước tiểu, tích trữ ở bóng đái (bàng quang) rồi được thải ra ngoài qua ống đái.

haha

Bình luận (0)
Diệp Băng Dao
20 tháng 3 2018 lúc 22:06

Quá trình lọc máu của thận:

Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40 Angstrong) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

Bình luận (0)
Lê Đỗ Nhật Linh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
29 tháng 1 2018 lúc 19:07

-Nước tiểu đầu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận.Bao gồm quá trình lọc máu ở cầu thận để hình thành nước tiểu đầu,quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết,quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu.

-Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu với máu:

+Nước tiểu đầu:được hình thành ở cầu thận.Ở đây có quá trình lọc máu để tạo ra nước tiểu đầu.Vì vậy, nước tiểu đầu khong có tế bào máu và protein.

+Máu:có chứa các tế bào và protein.

-Sự khác nhau giữa nước tiểu chính thức với nước tiểu đầu:

+Nước tiểu chính thức:nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn,chất độc và cặn bã nhiều,tỉ lệ nước thấp,hầu như không có chất dinh dưỡng,được tạo thành trong quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.

+Nước tiểu đầu:nồng độ các chất hòa tan loãng,chất độc và cặn bã ít,tỉ lệ nước cao,chất dinh dưỡng còn nhiều,được tạo thành trong quá trình lọc máu ở cầu thận.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
29 tháng 1 2018 lúc 20:13

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quạ ưình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU. Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H , K ,...) Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức. * Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau: - Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin. - Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin. Nước tiểu đầu Nươc tiểu chính thức Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng Sở dĩ có sự khác nhau đó là do sau khi hình thành nước tiểu đầu có quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và tiếp tục bài tiết các chất độc không cần thiết ở ống thận để tạo nước tiểu chính thức.

Bình luận (0)
Trang Phạm
Xem chi tiết
La Na Kha
14 tháng 3 2018 lúc 22:31
1. Cấu tạo thận Ở người và động vật bậc cao, hai quả thận hình hạt đậu dài khoảng 10 –12cm, rộng 5 – 7cm, dày 3 – 4cm, nặng 100 – 120 gam. Hai quả thận nằm sát phía lưng của thành khoang bụng, hai bên cột sống (từ đốt ngực XII đến đốt thắt lưng I – II). Thận phải nhỏ hơn và nằm thấp hơn thận trái khoảng 1 đốt sống. Thận được giữ chắc trong bụng nhờ hệ thống cân vùng thận (lớp cân gồm 2 lá bọc thận). Rốn thận là chính giữa bờ cong phía trong, nơi đó có mạch máu đến và đi ra khỏi thận, có ống niệu, có dây thần kinh. Bổ dọc một quả thận ta thấy bên trong gồm hai phần: phần chính giữa là bể thận có chứa mô mỡ, các mạch máu và dây thần kinh, phần xung quanh đặc gồm hai lớp, bên ngoài là lớp vỏ đỏ xẫm do có nhiều mao mạch và các cấu trúc dạng hạt là cầu thận. Lớp tuỷ ở trong màu nhạt là lớp hình tháp của thận (hình 7.1).

cấu tạo thận Mỗi quả thận của người được cấu tạo từ hơn một triệu đơn vị thận. Đơn vị thận vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng. Mỗi đơn vị thận gồm có cầu thận và ống thận. * Cầu thận gồm quản cầu Malpighi và nang Bowman là một túi bọc quản cầu, thành nang có nhiều lỗ nhỏ. Quản cầu Malpighi gồm khoảng 50 mao mạch xếp song song thành khối hình cầu. Ngăn cách giữa nang và mao mạch là một màng lọc mỏng để lọc các chất từ mao mạch sang nang. * Ống thận gồm ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa. * Dịch lọc từ nang đổ vào ống lượn gần (uốn khúc), tiếp đến là quai Henle là một ống hình chữ U. Ở đầu lên của quai Henle tiếp với ống lượn xa cũng là một ống uốn khúc. Từ ống lượn xa dịch lọc đổ vào ống góp. Ống góp không thuộc đơn vị thận, nó nhận dịch lọc từ một số đơn vị thận để đổ vào bể thận (hình 7.2). Cấu trúc xoang nephron * Hệ mạch của thận: động mạch thận tách ra từ động mạch chủ bụng, khi vào trong thận động mạch này chia nhỏ nhiều lần để đến đơn vị thận gọi là động mạch đến. Trong cầu thận động mạch đến lại chia nhỏ thành mao mạch để tạo quản cầu Malpighi. Từ các mao mạch của quản cầu tập hợp lại thành động mạch đi (ra khỏi cầu thận). Động mạch đi về sau lại phân bố ở ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa ở dạng các mao mạch. Cuối cùng mao mạch từ ống lượn xa tập trung đổ vào tĩnh mạch thận, tĩnh mạch thận lại đổ vào tĩnh mạch chủ dưới. Do động mạch đến lớn (đường kính 0,2mm) hơn động mạch đi (0,04mm), nên huyết áp trong quản cầu đạt 75mmHg. Hơn nữa tính thấm của thành mao mạch ở quản cầu lớn hơn tính thấm thành mao mạch cơ vân 50 lần mà quá trình lọc diễn ra thuận lợi hơn. 2. Chức năng lọc máu và tạo nước tiểu a. Sự lọc máu Cứ mỗi phút có 1.300 lít máu qua thận, lớn gấp 20 lần so với các cơ quan khác. Người trưởng thành sau 1 giờ có thể lọc 60 lít máu và có 7,5lít dịch lọc được tạo ra. Như vậy lượng 5 lít máu trong con người sau 24 giờ có thể chảy qua thận 288 lần hay cứ 5 phút thì đi qua 1 lần. Vì thế thận cần cung cấp oxy rất lớn, trọng lượng của thận chỉ chiếm 0,5% trọng lượng cơ thể mà nó nhận tới 9% tổng lượng oxy cung cấp cho cơ thể. Trong thực tế, quản cầu chỉ lọc huyết tương đến thận và hệ số lọc chỉ đạt khoảng 20% nghĩa là cứ 100ml huyết tương đến thận chỉ có 20ml được lọc. Trong một ngày đêm có khoảng 180 lít dịch lọc được tạo thành qua cầu thận gọi là nước tiểu loạt đầu. Sự lọc qua quản cầu phụ thuộc vào hai yếu tố: màng lọc và áp suất lọc. * Màng lọc có các lỗ rất nhỏ, chỉ cho qua những vật rất bé (siêu lọc), những vật lớn hơn phải nhờ vào áp suất lọc. * Áp suất lọc là giá trị chênh lệch giữa huyết áp trong mao mạch (khoảng 75mmHg) và áp suất keo loại trong huyết tương (khoảng 30mmHg) cộng với áp suất thuỷ tĩnh trong xoang Bowman (khoảng 6mmHg). Có thể biểu diễn giá trị của áp suất lọc theo công thức dưới đây: pl = ph - (pk + pb) Trong đó: pl: áp suất lọc ; pk: áp suất keo loại Ph: huyết áp; pb: áp suất thuỷ tĩnh Như vậy: pl = 75mmHg - (30mmHg + 6mmHg) = 39mmHg. Giá trị 39mmHg là áp suất lọc để tạo ra dịch lọc ở xoang Bowman. Trong dịch lọc (còn gọi là nước tiểu loạt đầu) có thành phần gần giống với huyết tương, như đường glucose, acid amin, Na+, K+, HCO3-, Cl-… còn protein ít hơn huyết tương từ 300 đến 400 lần vì những protein kích thước lớn ( khối lượng phân tử bằng hoặc lớn hơn 68.000) không thể qua được màng lọc. b. Sự tái hấp thu của các ống thận Mặc dù mỗi ngày có khoảng 180 lít nước tiểu loạt đầu được tạo ra trong các xoang Bowman nhưng chỉ có 1 – 2 lít nước tiểu thực sự được hình thành, và thành phần của nước tiểu hoàn toàn khác với dịch lọc. Đó là do khi chảy qua ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa đã xảy ra sự tái hấp thu H2O và các chất cần thiết cho cơ thể. Thành phần nước tiểu * Tại ống lượn gần: + Tái hấp thu Na+ nhờ cơ chế vận tải tích cực, 90% Na+ được tái hấp thu ở ống lượn gần. Na+ gắn vào vật tải được bơm vào dịch ngoại bào để vào máu, đồng thời Na+ mang theo một lượng Cl- tương đương. + K+ cũng được tái hấp thu hoàn toàn ở ống lượn gần bằng phương thức tích cực giống như Na+. + Tái hấp thu H2O: 85 – 90%. Có ba nguyên nhân tạo điều kiện cho quá trình tái hấp thu H2O ở đây: - Các protein có kích thước lớn không qua được màng lọc bị giữ lại trong máu làm tăng áp suất thẩm thấu keo loại, kéo H2O vào máu. - Do tái hấp thu Na+ tích cực đã làm tăng áp suất thẩm thấu, gây hút H2O vào máu. - Tế bào biểu mô của ống lượn gần có tính thấm H2O cao hơn các đoạn khác. + Tái hấp thu HCO3- một cách gián tiếp thông qua khí CO2, phản ứng thận nghịch xảy ra như sau:

HCO3- + H+ <--> H2CO3 <--> CO2 + H2O Trong lòng ống lượn, chiều thuận xảy ra, CO2 thấm qua màng vào bào tương (dịch nội bào). Ở trong tế bào của thành ống, phản ứng chiều nghịch xảy ra, và HCO3- lại thấm ra dịch ngoại bào mà vào máu. + Tái hấp thu glucose: Glucose được hấp thu hoàn toàn khi hàm lượng đường trong máu ở mức bình thường (0,8 – 1,2g/lit máu) theo cơ chế vận tải tích cực. Glucose được vận chuyển qua phía đối diện của tế bào biểu mô của thành ống để đổ vào máu. Trường hợp khi trong máu hàm lượng glucose lên đến 1,8g/l thì quá trình tái hấp thu xảy ra không hoàn toàn. Đặc biệt khi đường huyết tăng cao hơn ngưỡng 1,8g/l (có thể vì do thiếu hormon insulin), khả năng tái hấp thu glucose không thể xảy ra, đường huyết chuyển vào nước tiểu gây bệnh đái đường (diabet). + Tái hấp thu protein, acid amin và các chất khác: - Protein được tái hấp thu ở ngay đoạn đầu ống lượn gần bằng phương thức ẩm bào. Trong 24 giờ có khoảng 30 g protein được tái hấp thu. - Acid amin mỗi loại được gắn với chất mang đặc hiệu trên màng, khi tách khỏi chất mang chúng được khuếch tán vào dịch ngoại bào mà vào máu. Các chất khác như vitamin, aceto – acetat… cũng được tái hấp thu ở đây. * Tại quai Henle Các tế bào biểu bì ở nhánh xuống của quai Henle chỉ cho H2O thấm qua, còn Na+ thì bị giữ lại hoàn toàn, nên làm tăng nồng độ Na+ trong dịch lọc khi qua đáy chữ U sang nhánh lên của quai. Trong lúc đó ở nhánh lên Na+ lại được thấm ra còn không cho H2O thấm ra. Người ta gọi đó là hiện tượng nhân nồng độ ngược dòng. Hơn nữa, quai Henle cùng với mạch thẳng và ống góp nằm song song với nhau, một phần nằm ở lớp vỏ, một phần nằm ở lớp tuỷ. Áp suất thẩm thấu của dịch ngoại bào càng đến gần lớp tuỷ càng cao. Ở lớp tuỷ áp suất thẩm thấu của dịch ngoại bào cao gấp 4 lần so với dịch ngoại bào của lớp vỏ. Điều đó càng tạo điều kiện cho việc tại hấp thu H2O ở nhánh xuống và Na+ ở nhánh lên (hình 7.3). * Tại ống lượn xa + Ở phần đầu của ống lượn xa: Quá trình tái hấp thu giống ở nhánh lên của quai Henle. Ở đây Cl- được bơm ra dịch ngoại bào và do đó kéo theo các ion khác như Na+, K+, Ca++, Mg++…Các ion được tái hấp thu nhiều làm cho dịch lọc ở phần đầu của ống lượn xa bị loãng hơn. Có người gọi đây là đoạn pha loãng. Nhờ sự pha loãng này đã tạo điều kiện cho quá trình tái hấp thu H2O ở đoạn sau. Cơ chế lọc ở thận + Ở phần sau của ống lượn xa: - Tái hấp thu H2O: Do dịch lọc bị loãng nên áp suất thẩm thấu của dịch lọc thấp hơn nhiều so với áp suất thẩm thấu của dịch ngoại bào, kết quả là H2O dễ dàng đi ra dịch ngoại bào mà vào máu. Tại đây quá trình tái hấp thu H2O còn được thúc đẩy nhờ tác dụng của hormon chống bài niệu (ADH) do thuỳ sau tuyến yên tiết ra. Người ta cho rằng ADH đã gây hoạt hoá enzyme adenylatecyclase để enzyme này kích thích sự biến đổi ATP thành AMP vòng. AMP vòng lại kích thích enzyme protein – kinase. Enzyme này có tác dụng làm tăng tính thấm đối với H2O của tế bào. Tác dụng của hormon này lên quá trình tái hấp thu H2O còn được nghiên cứu tiếp tục. - Tái hấp thu Na+ và Cl-: Nhờ tác động của hormon aldosteron của phần vỏ tuyến thượng thận mà ion Na+ được tái hấp thu theo cơ chế tích cực. Aldosteron xuyên qua màng tế bào tới màng nhân và gắn vào một protein thụ cảm ở màng nhân tạo phức aldosteron – protein. Phức hợp này vào nhân kích thích ADN tăng tổng hợp ARN thông tin, kết quả làm tăng tổng hợp loại protein mang để vận chuyển Na+ trong khi (bơm Na) hoạt động (đây là cơ chế hoạt hoá gen). Còn Cl- được hấp thu theo Na+ như ở ống lượn gần. + Từ tế bào thành biểu mô của ống lượn xa một số chất như K+, NH3, H+ lại được chuyển vào góp nằm ở tuỷ thận cho ure đi qua còn ở phần vỏ không cho ure đi qua). - Ống góp còn tái hấp thu thêm Na+, K+, Ca++. dịch lọc. Một lượng NH3 từ huyết tương tới tế bào biểu mô của thành ống lượn xa để bài tiết. Vào dịch lọc NH3 kết hợp với H+ tạo ra NH4 để thải ra theo nước tiểu, nhờ vậy đã điều chỉnh được độ pH của dịch lọc. Trước khi chuyển sang ống góp thành phần dịch lọc đã gần giống nước tiểu. * Tại ống góp - Ở ống góp quá trình tái hấp thu H2O và ure là chủ yếu. Giống như ở ống lượn xa, ADH có tác dụng làm tăng tính thấm của các tế bào biểu mô đối với H2O. - Nhờ tái hấp thu H2O ở ống góp làm nồng độ ure trong dịch tăng cao nên ure khuếch tán vào dịch kẽ dễ dàng. Sau khi qua ống góp nước tiểu được cô đặc sẽ đổ vào bể thận, di chuyển qua niệu quản để xuống bàng quang, ở đó nước tiểu được giữ lại cho đến khi đủ lượng gây kích thích mà có phản xạ tiểu tiện.
Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
14 tháng 3 2018 lúc 23:20
Cứ mỗi phút có 1.300 lít máu qua thận, lớn gấp 20 lần so với các cơ quan khác. Người trưởng thành sau 1 giờ có thể lọc 60 lít máu và có 7,5lít dịch lọc được tạo ra. Như vậy lượng 5 lít máu trong con người sau 24 giờ có thể chảy qua thận 288 lần hay cứ 5 phút thì đi qua 1 lần. Vì thế thận cần cung cấp oxy rất lớn, trọng lượng của thận chỉ chiếm 0,5% trọng lượng cơ thể mà nó nhận tới 9% tổng lượng oxy cung cấp cho cơ thể. Trong thực tế, quản cầu chỉ lọc huyết tương đến thận và hệ số lọc chỉ đạt khoảng 20% nghĩa là cứ 100ml huyết tương đến thận chỉ có 20ml được lọc. Trong một ngày đêm có khoảng 180 lít dịch lọc được tạo thành qua cầu thận gọi là nước tiểu loạt đầu. Sự lọc qua quản cầu phụ thuộc vào hai yếu tố: màng lọc và áp suất lọc.
Bình luận (0)
Dương Sảng
15 tháng 3 2018 lúc 14:39

Quá trình lọc máu ở thận gồm những giai đoạn nào?

- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

- Màng lọc và các vách mao mạch có các lỗ 30 - 34A0.

- Các tế bào mao và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể.

- Các chất được lọc qua lỗ lọc → nước tiểu đầu → chuyển đến ống thận.

Bình luận (0)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
14 tháng 3 2018 lúc 20:28

* Thận

- Gồm 2 quả thận ( 2 triệu đơn vị chức năng )

- 1 đơn vị chức năng gồm : Nang cầu thận, cầu thận, ống thận

* Quá trình tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình

+ Lọc máu ở cầu thận -> tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận

+ Hấp thụ lại các chất cần thiết

+ Bài tiết tiếp

* Quá trình thải nước tiểu

- Nước tiểu chính thức -> ống góp -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> bóng đái

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thảo
15 tháng 3 2018 lúc 17:52

Để thật quá vai trò lọc và thải nước tiểu thì quả thận phải có hai quả thận ống dẫn nước tiểu bóng đái vào ống cái. Thịnh thì gồm có 2 triệu đơn vị chức năng để lọc và thải nước tiểu.

Bình luận (0)