Bài 38. Rêu - Cây rêu

Anh Duc Mai
Xem chi tiết
Dâu Tây
3 tháng 5 2016 lúc 16:16

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
 

Bình luận (0)
Anh Duc Mai
3 tháng 5 2016 lúc 16:18

thank ban nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 16:31

Rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

Bình luận (0)
Trương Thị Tường vy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 4 2017 lúc 10:56

Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

Bình luận (0)
Anh Triêt
26 tháng 4 2017 lúc 10:57

Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa

Bình luận (0)
Trương Thị Tường vy
Xem chi tiết
Anh Triêt
26 tháng 4 2017 lúc 10:59
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/216145.html
Bình luận (0)
Nhật Linh
26 tháng 4 2017 lúc 11:00

Đặc điểm - Ngành Rêu được xem là một trong những ngành nguyên thuỷ của Thực vật ở cạn. Chúng có cấu tạo đơn giản nhất. Những đại diện cao hơn thì cơ thể đã có sự phân hoá thành thân, lá nhưng chưa có rễ thật mà có rễ giả đa bào.

Bình luận (1)
Dung Trương Thuy
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 17:41

1)+ Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong

hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong

không khí

+ Rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.

+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại

bóng mát.

+ Rừng cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại

+ Thực vật còn có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

2)- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

3)

- Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

- Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.


Bình luận (1)
Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 21:20

1) Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜi

2) Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Nhật Hạ
25 tháng 4 2017 lúc 15:49

1. vì nếu như không có rừng cấy thì k có con người vì con người cần khí ô xi để sống mà cây thì hút khí cacbonic thải ra khí ô xi nên....

2. làm vậy để cây chặn bớt nước ở phía ngoài bờ biển để đê có thể kiên cố hơn

3. giống câu 1

Bình luận (0)
Trần Hồ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Hạ
25 tháng 4 2017 lúc 15:51

chưa hiểu câu hỏi

leuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleu

Bình luận (0)
Lê Thị Anh Thương
Xem chi tiết
ngọc trần
3 tháng 5 2016 lúc 8:04
cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu sinh sản bằng túi bào tử
Bình luận (1)
ncjocsnoev
3 tháng 5 2016 lúc 8:15

Rêu sinh sản bằng túi bào tử nằm ở ngọn cây.

Bình luận (0)
trần hữu long vũ
27 tháng 2 2018 lúc 20:08

sinh duong

Bình luận (0)
Hoàng Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 15:46

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tú
9 tháng 4 2017 lúc 15:47

rêu chủ yếu sống trên đá,tường...nên phải có nước nó mới sống được chứ, nếu nó sống ở đất thì không sao vì trong đất cũng có nước, hơn nữa ,rêu là thực vật bậc thấp nó chưa biết cách hấp thụ nước 1 cách toàn diện như các thực vật cấp cao hơn

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
9 tháng 4 2017 lúc 20:44

rêu chủ yếu sống trên đá,tường...nên phải có nước nó mới sống được chứ, nếu nó sống ở đất thì không sao vì trong đất cũng có nước, hơn nữa ,rêu là thực vật bậc thấp nó chưa biết cách hấp thụ nước 1 cách toàn diện như các thực vật cấp cao hơn

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
Doraemon
26 tháng 3 2017 lúc 21:36
Rêu
Đặc điểm chung

- Có màu xanh lục

- Cơ thể nhỏ bé (Có loài cao chưa đến 1 cm)

- Đã sống trên cạn nhưng vẫn phải sống ở môi trường ẩm ướt

- Có cấu tạo hết sức đơn giản

- Có chất diệp lục

Cơ quan sinh dưỡng

- Rễ giả

- Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

- Chưa có hoa

Sinh sản

- Có cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 3 2017 lúc 21:37

Rêu là những thực vật đã có thân, lá, nhưng cấu tạo vẫn đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. Rêu sinh sản bằng bào tử. Đỏ là những thực vật sống ở cạn đầu tiên. Rêu cùng với nhũng thực vật khác có thân, rễ, lá phát triển hợp thành nhóm Thực vật bậc cao.Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt.

Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản

- Rễ giả.

- Thân và lá chưa có mạch dẫn.

- Túi bào tử.



Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
26 tháng 3 2017 lúc 21:41

Cơ quan sinh dưỡng:

- Thân ngắn, ko phân cành

- Lá mỏng chỉ có 1 lớp tế bào xếp sát nhau

- Rễ giả, ko có mạch dẫn, có khả năng hút nước

- Các cơ quan chưa có mạch dẫn

=> Vì rêu chưa có cấu tạo hoàn chỉnh nên sống ở nơi ẩm ướt

Cơ quan sinh sản:

- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử

- Túi bào tử nằm ở ngọn cây, bên trong có chứa bào tử

Sơ đồ:

Cây rêu trưởng thành -> túi bào tử -> chín và mở nắp->bào tử rơi ra ngoài -> gặp đất ẩm nên phát triển thành cây rêu con -> cây rêu con tiếp tục phát triển thành cây rêu trưởng thành

Tick mk nha. Mơn bạn nhìu!!!!!

Bình luận (0)
Vinmini Hương
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 3 2017 lúc 21:09
Vai trò: - Hình thành chất mùn để làm than đá. - Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón. => Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt vì làm như vậy để hạt có đủ không khí cho sự phát triển tốt.
Bình luận (4)
Bình Trần Thị
13 tháng 3 2017 lúc 21:45

1.

Vai trò của rêu

Rêu là đối tượng của ngành “tiên đài học” (thực vật học nghiên cứu về rêu), ở Việt Nam thì chưa hình thành hoặc rất ít đối tượng quan tâm tới ngành khoa học thực vật về rêu này.

Rêu cung cấp thông tin về việc phân loại, đặc điểm cấu trúc, lịch sử tự nhiên, sinh thái học và các mối quan hệ tiến hóa của thực vật. Mặc dù rêu có tầm vóc nhỏ nhưng rêu luôn đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái trên cạn khác nhau. Rêu góp phần quan trọng trong quá trình phong hóa đá hình thành đất. Rêu là một phần của chuỗi thức ăn trên cạn. Len lỏi khắp mọi nơi, rêu là “kẻ” tận dụng tốt nhất những phần còn lại của ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất, rêu đóng góp không ngừng nghỉ vào dưỡng khí….

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
13 tháng 3 2017 lúc 21:47

2.Trước khi gieo hạt, ta phải làm đất thật tơi xốp để làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt.

Bình luận (1)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
4 tháng 3 2017 lúc 20:22

Cây có hoa

Rêu

- Có hoa

- Chưa có hoa

- Thân và lá có mạch dẫn

- Thân và lá có mạch dẫn

- Có rễ thật

- Cỏ rễ giả

- Sinh sản bằng hoa

- Sinh sản bằng bào tử

Câu 4. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? Trả lời:

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

2.

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

3.

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (2)
Phan Thùy Linh
4 tháng 3 2017 lúc 20:26

1. so sánh cây rêu và cây xanh có hoa.

Cây có hoa Rêu
- Có hoa - Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn - Thân và lá có mạch dẫn
- Có rễ thật - Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng hoa - Sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)