Bài 38: Bài luyện tập 7

Đào Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
19 tháng 2 2018 lúc 16:57

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,3 mol<-0,6 mol

mMg đã dùng = 0,3 . 24 = 7,2 (g)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 17:36

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

Theo pt: nMg=1/2nHCl=1/2.0,6=0,3(mol)

=>mMg=0,3.24=7,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 18:38

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Từ PTHH

⇒ nMg = 0,3 mol

⇒ mMg = 0,3.24= 7,2 (g)

Bình luận (0)
Quý Võ
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
10 tháng 2 2018 lúc 22:43

Gọi CTTQ: FexOy

Pt: 2xFe + yO2 --to--> 2FexOy

..............0,015 mol---> \(\dfrac{0,03}{y}\) mol

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mFe + mO2 = mFexOy

=> mO2 = mFexOy - mFe = 1,74 - 1,26 = 0,48 (g)

=> nO2 = \(\dfrac{0,48}{32}=0,015\) mol

Ta có: 1,74 = \(\dfrac{0,03}{y}\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow1,74=\dfrac{1,68x}{y}+0,48\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1,68x}{y}=1,26\)

\(\Leftrightarrow1,68x=1,26y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1,26}{1,68}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt: Fe3O4

Bình luận (0)
Quý Võ
Xem chi tiết
bullet sivel
11 tháng 2 2018 lúc 23:16

PTHH

FE +H2SO4 ➝ FESO4 +H2 (1)

2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + H2 (2)

Theo bài ta có :

nFe = \(\dfrac{a}{56}\) mol

nAl = \(\dfrac{b}{27}\) mol

⇒nH2(pt1) = nFe = \(\dfrac{a}{56}\) mol

⇒nH2(pt2)= \(\dfrac{3}{2}nAl\)= \(\dfrac{3}{2}.\dfrac{b}{27}\)= \(\dfrac{b}{18}mol\)

Ta lại có :

nH2(pt1) = nH2(pt2)

\(\dfrac{a}{56}=\dfrac{b}{18}\)<=>18a=56b=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{56}=\dfrac{9}{28}\)

tick mik nhé ~

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
2 tháng 2 2018 lúc 20:07

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

nMg=0,05(mol)

nHCl=0,3(mol)

Vì 0,05.2<0,3 nên sau PƯ còn HCl dư

Từ 1:

nMg=nMgCl2=nH2=0,05(mol)

mMgCl2=95.0,05=4,75(g)

VH2=22,4.0,05=1,12(lít)

Bình luận (1)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Bèo Bé Bánh
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phương Mai
4 tháng 12 2017 lúc 22:23

Đặt x là sô mol KClO3

y là số mol KMnO4

PTHH:2 KClO3-> 2KCl + 3O2

x......................->3/2x(mol)

2KMnO4-> K2MnO4+ MnO2 + O2

y.................................................->y/2 (mol)

Ta có PT: 3/2x+y/2=3,3

Mặt khác theo đề: 122,5x+158y=410,1

Giải 2 Pt trên ta được:x=1,8(mol)

y=1,2 (mol)

mKClO3=220,5g

mKMnO4=189,6g

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Yasuo Đ-Top
24 tháng 3 2017 lúc 20:07

nCaCO3=3/100=0,03mol

khi dẫn HH A qua bình chứa Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng tạo ra CaCO3

PTHH: CO2+Ca(OH)2--->CaCO3 + H20 (1)

TPT : 1 1 1 1 mol

TĐB 0,03 <---------------0,03 mol

VCO2= 0,03.22,4=0,672 lit

mCO2= 0,03.44=1,32 g

=> VH2+VCH4=2,688 lit

=>nH2+nO2=0,12 mol

gọi số mol của H2 là x gọi số mol của CH4=y

x+y=0,12

nH20=2,7/18=0,15 mol

PTHH: 2H2+O2 ----> 2H20 (2)

PTHH: CH4+2O2---->Co2+2h20 (3)

Từ PTHH 2 và 3 ta có PT bậc nhất 2 ẩn sau

x+y=0,12

x + 2y=0,15 => giải PT ta có x= 0,09 mol y = 0,03 mol

=>nH2=0,09 mol nCH4=0,03mol

=> m V h2 vs Ch4 tự tính nhá còn % chia nhân 100% là đc lười viết lắm

Bình luận (0)
Đỗ Trang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 3 2017 lúc 20:28

Bạn nên tách từng câu ra nhé!

1) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Cho các mẫu thử trên vào nước:

+) Chất rắn nào không tan là Al, Al2O3 (Nhóm I)

+) Chất rắn tan tạo thành dung dịch là P2O5 , K2O, NaCl, CaO (Nhóm II)

PTHH: P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4

K2O + H2O ===> 2KOH

CaO + H2O ===> Ca(OH)2

- Cho (Nhóm I) tác dụng với dung dịch NaOH, nếu chất rắn nào tan ra và tạo khí thì là Al, còn chất nào chỉ đơn thuần tan là Al2O3

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)

Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2O

- Nhỏ (Nhóm II) vào mẩu giấy quì tím:

+) Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển đỏ thì đó là dung dịch H3PO4 => Chất rắn ban đầu là P2O5

+) Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển xanh thì là dung dịch KOH và Ca(OH)2 (*)

+) Nếu dung dịch nào không làm quì tím đổi màu là NaCl

- Sục CO2 vào (*), nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 => Chất ban đầu là CaO. Còn lại là KOH không xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là K2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O

2KOH + CO2 ===> K2CO3 + H2O

Lưu ý: Khi sục CO2 (nếu dư) vào dung dịch Ca(OH)2 thì sau 1 thời gian, kết tủa sẽ tan ra và dung dịch sẽ trong trở lại theo phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2

Bình luận (1)
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 3 2017 lúc 20:35

2)

a) Gọi CTHH của A là NaxCyOz ( x, y, z \(\in\) N* )

Ta có: %mO = 100% - 43,4% - 11,3% = 45,3%

Theo đề ra, ta có:

\(x:y:z=\dfrac{\%m_{Na}}{23}:\dfrac{\%m_C}{12}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\)

\(=1,884:0,942:2,826=2:1:3\)

=> CTHH của A: Na2CO3

b) Bạn tìm ở web hoc4 nhé! Bài này mình đã làm nhiều lần trên này rồi :))

Bình luận (0)