Bài 37. Tảo

*Liz*_*cute* ^_^
Xem chi tiết
nguyen thuy an
23 tháng 2 2017 lúc 20:47

nhonhung

Bình luận (2)
Doraemon
23 tháng 2 2017 lúc 23:00

Vì trong rong mơ có chứa chất diệp lục nên ta có thể coi rong mơ là một cây xanh thực sự

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
26 tháng 2 2017 lúc 10:10

Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:

Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá... thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.

Bình luận (0)
Bùi Bảo Châu
Xem chi tiết
Doraemon
23 tháng 2 2017 lúc 19:00
Tảo
Phân bố Trên mặt nước, ao, hồ,...
Hình dạng Nhỏ bé
Cấu tạo Thể màu, vách tế bào, nhân tế bào
Sinh sản Túi bào tử

Bình luận (1)
Doraemon
23 tháng 2 2017 lúc 19:09
Rong mơ
Phân bố vùng ven biển nhiệt đới như nước ta
Hình dạng dài, thành từng dải
Cấu tạo Thể màu, Vách tế bào, Nhân tế bào
Sinh sản Túi bào tử

Bình luận (0)
Doraemon
23 tháng 2 2017 lúc 19:18

Các loại tảo : tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo vòng, râu câu, tảo nhớt, rau diếp biển, tảo sừng hươu, tảo lá dẹp,...

Bình luận (0)
Hồ Lê Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
29 tháng 5 2016 lúc 20:35

Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

Bình luận (0)
nguyen thi thuy an
20 tháng 2 2017 lúc 21:44

tao la loai thuc vat bac thap vi tao chua co re ,than ,la thuc su

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thủy
21 tháng 2 2017 lúc 19:03

Tảo là nhóm thực vật bậc thấp, chưa có đủ rễ, thân, lá; đều có vách tế bào, nhân tế bào,thể màu.
Chúc bn hk tốt!!

Bình luận (0)
Angel Sunset
Xem chi tiết
Golden Darkness
20 tháng 2 2017 lúc 21:05

Tảo thuộc nhóm thực vật bậc thấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
20 tháng 2 2017 lúc 21:18

Tảo thuộc nhóm thực vật bậc thấp

Bình luận (0)
nguyen thi thuy an
20 tháng 2 2017 lúc 21:45

tao thuoc loai thuc vat bac thap vi chua co re,than ,la thuc su

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Akiko Mai
20 tháng 2 2017 lúc 18:59

Trả lời:

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Câu 2. Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự ? Trả lời:

Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:

Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá... thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế thẳng trong nước.



Bình luận (2)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:10

1.

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:11

1.Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

– Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

– Đều phân bố trong môi trường nước.

– Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

– Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

– Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn Rong mơ
Phân bố – Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm ...) – Môi trường nước mặn (biển)
Cấu tạo – có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. – Cơ thể có dạng sợi – Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. – Cơ thể có dạng cành cây.
Sinh sản – Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. – Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

– Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

– Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

Bình luận (0)
pham huu phuoc
Xem chi tiết
Anh Triêt
20 tháng 2 2017 lúc 10:41

Tham khảo nha bạn:

=>

Tảo nói chung và vi tảo nói riêng có vai trò rất quang trọng trong tự nhiên và trong đời sống nhân loại. Chúng ta biết rằng đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất. Một số tác giả Hoa Kỳ cho rằng hàng nămg tảo có thể tổng hợp ra trong đại dương 70-280 tỷ tấn chất hữu cơ. Trong các thủy vực nước ngọt tảo cung cấp ôxy và hầu hết thức ăn sơ cấp cho cá và các động vật thủy sinh khác. Tảo góp phần bảo vệ môi trường nuôi thủy sản bằng cách tiêu thụ bớt lượng muối khoáng dư thừa. Canh tác biển là nhằm trồng và thu hoạch các tảo sinh khối lớn và có hàm lượng dinh dưỡng cao. Nhiều tảo biển còn khai thác để sản xuất thạch (agar), alginate, sản phẩm giàu iod... Nhiều tảo đơn bào được nuôi trồng công nghiệp để tạo ra những nguồn thức ăn cho ngành nuôi tôm hay thuốc bổ trợ giàu protein , vitamin và vi khoáng dùng cho người. Một số vi tảo được dùng để sản xuất carotenoid, astaxanthin, các acid béo không bão hòa... Tảo silic tạo ra các mỏ diatomid, đó là loại nguyên liệu xốp, nhẹ, mịn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp.

Tảo phân bố hết sức rộng rãi khắp mọi nơi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu. Những tảo sống ở lớp nước phía trên được gọi là Tảo phù du (Phytoplankton) còn những tảo sống bám dưới đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay thành tàu thuyền được gọi là Tảo đáy (Phytobentos).

Dạng tảo cộng sinh với nấm thành Địa y cũng là dạng phân bố rất rộng rãi và nhiều loài đã được khai thác dùng làm dược phẩm, nước hoa, phẩm nhuộm và các mục đích kinh tế khác (hiện đã biết tới 20 000 loài Địa y thuộc 400 chi khác nhau).

Bình luận (3)
Phan Thùy Dương
22 tháng 2 2017 lúc 16:12

- Tảo cung cấp khí ôxi.

- Là nguồn thức ăn của cá, nhiều động vật ở dưới nước.

- Tảo còn là thức ăn cho người và gia súc.

- Là phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp ( thuốc nhuộm, hồ dán,..)

Bình luận (0)
nguyen phuong thảo 6a
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
19 tháng 2 2017 lúc 19:35

Động vật nhỏ ở dưới nước thường ăn phù du, chất vụn trong nước

Bình luận (0)
Trương Minh Hằng
19 tháng 2 2017 lúc 15:28

Chưa có rễ, thân, lá thật sự

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
Xem chi tiết
Adorable Angel
19 tháng 2 2017 lúc 9:02

Nước ao hồ có váng do 1 số loại tảo phát triển, màu nước phụ thuộc từng loai tảo, tảo lục làm nước màu xanh, tảo đỏ làm nước màu đỏ........
Nước máy và nước mưa không thấy khác nhau do vi sinh vật mặc dù có nhưng chưa phát triển.

Bình luận (0)
Mai Đức Lợi
Xem chi tiết
Mai Đức Đạt
24 tháng 2 2017 lúc 12:18
Tên thực vật Thân Rễ hoa quả
Rong mơ Không có thân Không có lá Không có rễ Không có hoa Không có quả
Cây đậu Thân leo Thường là lá kép Rễ cọc có hoa có quả

Bình luận (0)