Bài 37. Phóng xạ

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 16:24

Ở thời điểm t1 ta có: \(x= H_02^{-\frac{t_1}{T}.}\)

=> Số hạt nhân còn lại sau thời gian t1 là \(N_1= \frac{x}{\lambda}.\)

Ở thời điểm t2 ta có \(y= H_02^{-\frac{t_2}{T}.}\)

=> Số hạt nhân còn lại sau thời gian t2 là \(N_2= \frac{y}{\lambda}.\)

Như vậy số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian (t2 - t1) là 

\(\Delta N =N_1-N_2=\frac{x-y}{\lambda}= \frac{(x-y)T}{\ln 2} .\)

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:17

C

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:13

C. (x-y) T/ ln2 nha bạn

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:48

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:17

A

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:12

A nha bạn

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
31 tháng 3 2016 lúc 15:57

B. Tia \(\alpha\)

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
31 tháng 3 2016 lúc 16:54

B.Tia α.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:16

B

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:16

D. 17190 năm 

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:12

D, 17190 năm

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.

Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là 

\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)

Nhân chéo =>  \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)

                  => \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)

=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:15

A

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:11

A nha bạn

 

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Kí hiệu \(N_{01}\)\(N_{02}\) là số hạt ban đầu lần lượt của \(^{235}U\) và \(^{238}U\).

t = 0 Ban đầu t thời điểm cần xác định hiện nay t 1 2

Hiện nay \(t_2\):   \(\frac{N_{1}}{N_{2}}=\frac{N_{01}2^{-\frac{t_2}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_2}{T_2}}} =\frac{7}{1000}.(1)\)

Thời điểm \(t_1\)

                        \(\frac{N_1}{N_2}= \frac{N_{01}2^{-\frac{t_1}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_1}{T_2}}} = \frac{3}{100}.(2)\)

Chia (1) cho (2) =>   \(\frac{2^{-\frac{t_2}{T_1}}.2^{-\frac{t_1}{T_2}}}{2^{-\frac{t_1}{T_1}}.2^{-\frac{t_2}{T_2}}}= \frac{7.100}{3.1000}= \frac{7}{30}.\)

Áp dụng \(\frac{1}{2^{-x}} =2^x. \)

               =>  \(2^{(t_2-t_1)(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})} = \frac{7}{30}.\)

               => \(t_2-t_1 = \frac{T_1T_2}{T_1-T_2}\ln_2 (7/30)=1,74.10^{9}\).(năm) \(= 1,74 \)(tỉ năm).

Như vậy cách hiện nay 1,74 tỉ năm thì trong urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt thỏa mãn như bài cho.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Trang
1 tháng 4 2016 lúc 9:16

a

Bình luận (0)
Pham Nhu Quynh
3 tháng 4 2016 lúc 21:19

A.2,74

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
1 tháng 4 2016 lúc 20:07

Theo đinh luật bảo toàn động lượng, ta có:

\(\overrightarrow{p}_B+\overrightarrow{p}_D=0\) ( Do hạt A ban đầu đứng yên )\(\Leftrightarrow m_B.v_B=m_D.v_D\)\(\Leftrightarrow m_B.K_B=m_D.K_D\)\(\Leftrightarrow K_B=\frac{D}{B}K_D\)Lại theo đinh luật bảo toàn động lượng, ta có:\(\Delta E=K_B+K_D\)\(\left(A-C-D\right).c^2=K_D+\frac{D}{C}K_D\)\(\Leftrightarrow K_D=\frac{B\left(A-B-D\right).c^2}{B+D}\)\(\rightarrow B\)
Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:11

B

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:10

B nhé bạn 

Bình luận (0)
Pé Pun Pin
Xem chi tiết
violet
14 tháng 4 2016 lúc 6:18

Ban đầu có \(N_0\) hạt

Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)

Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:06

Ban đầu có N0N0 hạt

Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03

Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09

Chọn C.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:11

C. No/9

 

Bình luận (0)
Học 24h
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:05

Ho = 14 hạt/phút

Ht = 3 hạt/phútAD Ht=Ho.2tTHt=Ho.2−tT=> t = 12378 năm
Bình luận (0)
Học Mãi
22 tháng 4 2016 lúc 10:55

Độ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là 

\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)

mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là 

\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
27 tháng 4 2016 lúc 14:02

d

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
17 tháng 5 2016 lúc 20:54

mik nghĩ là A . 5lit

Bình luận (0)
Cỏ Gấu
17 tháng 5 2016 lúc 20:57

Sau 6h lượng Na còn lại là:

$m=m_o.2^{-\dfrac{t}{T}}.$

Với: $2^{-\dfrac{-t}{T}}=2^{-\dfrac{6}{15}}=0,7579.$

$m=0,75.10^{-5}.24=1,8.10^{-4} g.$

Trong máu lấy ra có $m'=1,5.10^{-8} \left(mol\right)=3,6.10^{-7} \left(g\right).$

$V'=10 cm^3=10^{-2} \left(l\right).$

Vì tại cùng một thời điểm nên:

$\dfrac{V}{V'}=\dfrac{m}{m'} \Rightarrow V=V'\dfrac{m}{m'} \approx 5.$

Chọn $A$.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:07

A

 

Bình luận (0)