Bài 37. Phóng xạ

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
4 tháng 3 2016 lúc 21:15

X --> Y

Tại thời điểm t1, giả sử có 1 X thì có k Y

Tại thời điểm t2 (sau 3 chu kì), X còn lại là \(\dfrac{1}{2^3}=\dfrac{1}{8}\), Y tạo thêm (do X phân rã) là: \(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Như vậy, tỉ lệ lúc này giữa  Y và X là: \(\dfrac{k+\dfrac{7}{8}}{\dfrac{1}{8}}=8k+7\)

Chọn D

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:29

D

Bình luận (0)
THANH THƯ
2 tháng 9 2017 lúc 14:48

D

Bình luận (0)
Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 3 2016 lúc 22:58

Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)

Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)

Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 3 2016 lúc 11:58

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Ngọc
22 tháng 3 2016 lúc 18:05

hoc24 có câu hỏi này rồi

Bình luận (0)
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Hoc247
23 tháng 3 2016 lúc 15:04

Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)

=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu

Bình luận (0)
Le Thu Trang
23 tháng 3 2016 lúc 17:02

c nha bạnok

Bình luận (0)
BigShow2004
24 tháng 3 2016 lúc 16:11

C nhé
tick cho mik nha

 

Bình luận (0)
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 10:32

Khối lượng Co bị phân rã là 

\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)

=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)

=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.

Bình luận (0)
ân
24 tháng 3 2016 lúc 16:53

12.2 %

Bình luận (0)
Le Thu Trang
24 tháng 3 2016 lúc 16:54

Aoknha

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Kí hiệu \(N_{01}\)\(N_{02}\) là số hạt ban đầu lần lượt của \(^{235}U\) và \(^{238}U\).

t = 0 Ban đầu t thời điểm cần xác định hiện nay t 1 2

Hiện nay \(t_2\):   \(\frac{N_{1}}{N_{2}}=\frac{N_{01}2^{-\frac{t_2}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_2}{T_2}}} =\frac{7}{1000}.(1)\)

Thời điểm \(t_1\)

                        \(\frac{N_1}{N_2}= \frac{N_{01}2^{-\frac{t_1}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_1}{T_2}}} = \frac{3}{100}.(2)\)

Chia (1) cho (2) =>   \(\frac{2^{-\frac{t_2}{T_1}}.2^{-\frac{t_1}{T_2}}}{2^{-\frac{t_1}{T_1}}.2^{-\frac{t_2}{T_2}}}= \frac{7.100}{3.1000}= \frac{7}{30}.\)

Áp dụng \(\frac{1}{2^{-x}} =2^x. \)

               =>  \(2^{(t_2-t_1)(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})} = \frac{7}{30}.\)

               => \(t_2-t_1 = \frac{T_1T_2}{T_1-T_2}\ln_2 (7/30)=1,74.10^{9}\).(năm) \(= 1,74 \)(tỉ năm).

Như vậy cách hiện nay 1,74 tỉ năm thì trong urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt thỏa mãn như bài cho.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Trang
1 tháng 4 2016 lúc 9:16

a

Bình luận (0)
Pham Nhu Quynh
3 tháng 4 2016 lúc 21:19

A.2,74

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hồng Trinh
19 tháng 5 2016 lúc 13:47

Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng xạ thứ hai còn \(\frac{N_{o2}}{2^{\frac{1}{2}}}=\frac{N_{o2}}{\sqrt{2}}>\frac{N_{o2}}{2}\). Như vậy chu kì bán rã của hỗn hợp T > 1h. Vậy chọn A.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
19 tháng 5 2016 lúc 14:43

Giả sử ban đầu 2 chất đều có số hạt là \(N_0\)

Do vậy, số hạt ban đầu là: \(2.N_0\)

Sau 2h, hỗn hợp 1 còn lại là: \(\dfrac{N_0}{4}\), hỗn hợp 2 còn lại là: \(\dfrac{N_0}{2}\)

Tổng số hạt còn lại của hỗn hợp là: \(N=\dfrac{N_0}{4}+\dfrac{N_0}{2}=\dfrac{3.N_0}{4}\)

Ta có: \(\dfrac{3.N_0}{4}=\dfrac{2N_0}{2^\dfrac{2}{T}}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{2}{\log_2\dfrac{8}{3}}\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
19 tháng 5 2016 lúc 23:32

@nguyễn mạnh tuấn: Nếu đề bài không cho liên hệ giữa N1 và N2 thì không giải được em nhé, 

Chỉ cần N1 và N2 có quan hệ tỉ lệ với nhau thì sẽ giải được.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
violet
23 tháng 5 2016 lúc 8:24

+ Ở thời điểm t1 số hạt nhân chưa bị phân rã : \(N_{1} = N_{0} 2^{-t_{1}/T} = \frac{N_{0}}{5}\)

+ Đến thời điểm \(t2 = t1+100(s)\) số hạt nhân X  chưa bị phân rã : \(N_{2} = N_{0} 2^{-(t_{1}+100)/T} = \frac{N_{0}}{20} = \frac{N_{1}}{4} = N_{1}2^{-2}\) (1)

+ Nếu ta coi t1 là thời điểm ban đầu với N1 hạt thì số hạt còn lại sau 100s là N2, và khi đó: \(N_{2} = N_{1}.2^{-100/T}\) (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra : \(-100/T = -2 \Rightarrow T = 50s\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lân
23 tháng 5 2016 lúc 7:58

đáp án A

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:05

A. 50s

Bình luận (0)