Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Nguyễn Vũ Hoài Nam
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 5 2021 lúc 10:47

Do

 + Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm

- Cà Mau

- Kiên Giang. ...

+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.

Bình luận (0)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Sự tâm
Xem chi tiết
meez
Xem chi tiết
Hquynh
29 tháng 3 2021 lúc 21:11

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:

+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.

+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.

+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.

+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.

+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...

+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.

+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.



 

Bình luận (0)
Thanh Thiên
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 3 2021 lúc 21:06

Em tham khảo nhé !

 

Biểu đồ  thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Nhận xét:

- Nhìn chung sản lượng thủy cả nước và đồng bằng sông Cửu Long đều tăng liên tục.

+ Sản lượng thủy sản cả nước tăng nhanh từ 1584,4 nghìn tấn (1995) lên 2647,4 nghìn tấn (2002), tăng gấp 1,67 lần.

+ Sản lượng thủy sản đồng bằng sông  Cửu Long tăng từ 819,2 nghìn tấn (1995) lên 1354,5 nghìn tấn (2002), tăng gấp 1,65 lần.

- Sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản lượng thủy sản cả nước (trên 50%), năm 1995 thủy sản đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,7% so với cả nước và năm 2002 chiếm 51,2%.


 

Bình luận (3)
Nông Hoàng Đức
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 23:16

tham khảo

au đây là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSCL:

* Thế mạnh trong việc khai thác khoáng sản và thuỷ điện tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành công nghiệp nặng.
- Đây là vùng giàu nhất nước ta về khoáng sản (than ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn; sắt ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang; thiếc ở Cao Bằng, chì - kẽm ở Bắc Cạn, apatit ở Lào Cai, đồng ở Sơn La...).
- Tiềm năng thuỷ điện rất lớn, tập trung trên hệ thống sông Hồng (37% trữ lượng cả nước).

Vì vậy chúng ta kon nên phun thuốc để bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
Linh Linh
22 tháng 3 2021 lúc 22:07

có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc

nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau),...

 vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)... 

vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. 

vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng.

tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang),..

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Linh
17 tháng 3 2021 lúc 21:16

- đồng bằng sông cửu long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước

-giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực, cũng như xuất khẩu lương thực , thực phẩm cả nước

- diện tích lúa chiếm 51.1% cả nước

-sản lượng lúa chiếm 51.5% cả nước

- vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước

- nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh

- tổng lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 20:50

Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn.

Bình luận (0)
Trịnh Long
17 tháng 3 2021 lúc 20:51

Ý nghĩa của chăn nuôi vịt đàn :

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn mang lại thu nhập cho người dÂn.

- Phát triển , cho thấy sự khả quan ngành chăn nuôi ở nơi đây

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ngọc Lan 123_
10 tháng 11 2021 lúc 9:13
Ý nghĩa của nghề chăn nuôi Vịt đàn ở Đồng bằng sông Cửu Long là mang ý nghĩa đoàn kết giữa những chú vịt và người dân lại với nhau
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duongtrucqui
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
13 tháng 3 2021 lúc 19:32

Mk ko copy đc nên bạn nhấn link nha ;-;

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-9/loai-hinh-giao-thong-van-tai-phat-trien-nhat-vung-dong-bang-song-cuu-long-la-gi-faq512555.html

 

Bình luận (0)