Tại sao trong trồng trọt người ta lại gieo đúng mật độ
Tại sao trong trồng trọt người ta lại gieo đúng mật độ
Gieo như thế để cây phát triển đều đặn , các cây có thể hỗ chợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường , do đó năng suất thu được từ các cây cao nên trong trồng trọt người ta lại gieo đúng mật độ
Khi gieo trồng, cần chú ý đến mật độ vì: Nếu trồng với mật độ quá dày, những cây phát triển tốt sẽ vươn cao, do vậy những cây thấp hơn sẽ bị những cây cao đó chắn mất ánh sáng
⇒ Những cây thấp bé sẽ không phát triển thêm được.
Trồng quá dày sẽ làm cho rễ không thể lan rộng, làm cho cây không thể phát triển làm cho năng suất kém, trồng quá thưa sẽ làm lãng phí đất trồng, năng suất sẽ không nhiều.
Một lồng gà ngoài chợ có được xem là một quần thể hay không? Tại sao?
Một lồng gà ngoài chợ được xem là một quần thể. Vì Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
là 1 quần thể vì là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định
bạn nào là nữ muốn chat sex ib mình nha
Phân biệt quần thể tự thụ và quần thể giao phối ?
Quần thể tự thụ:
- Chỉ xảy ra ở thực vật.
- Không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau,..
Quần thể giao phối:
- Chỉ xảy ra ở động vật.
- Có sự giao phối ngẫu nhiên,..
Quần thể tự thụ:
- Chỉ xảy ra ở thực vật.
- Không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau,..
Quần thể giao phối:
- Chỉ xảy ra ở động vật.
- Có sự giao phối ngẫu nhiên,..
Sau n thế hệ giao phối thì thành phần kiểu gen như thế nào ở quần thể giao phối ?
tỉ lệ KG Aa = \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\)
Tỉ lệ KG AA = aa = \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^n}{2}\)
Tham khảo :
Nếu quần thể đó giao phối ngẫu nhiên thik thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen sẽ duy trì ổn định sau n thế hệ theo công thức :
a2+2a.b+b2=1
→ Trong đó:
+ a là tần số alen trội
+ b là tần số alen lặn
+ a2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội
+ 2a.b là tần số kiểu gen dị hợp
+ q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn
Giữa các sinh vật cùng loài có mối quan hệ là:
A. hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.
B. cạnh tranh, ức chế.
C. đối địch, quần tụ.
D. hỗ trợ, cạnh tranh đối địch.
Trong một quần thể người đang cân bằng về di truyền có 21% số người mang nhóm máu B; 30% số người có nhóm máu AB; 4% số người có nhóm máu O. Một cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu B sinh ra hai người con. Xác suất để một đứa có nhóm máu giống mẹ là bao nhiêu?
Đặt m,n,p lần lượt là tần số của alen IA, IB và IO (m,n,p > 0)
Người có nhóm máu O, kiểu gen IOIO : 4%
<=> p2= 4% <=> p= -20% (loại) hoặc p= 20% (nhận)
Nhóm máu B có tỉ lệ 21%:
<=> IBIB + IBIO= 21%
<=> n2 + 2np = 21%
<=> n2 + 2.n.20% - 21% = 0
<=> n2 - 40%n - 21%=0
<=> n= -70% (loại) hoặc n=30% (nhận)
=> m= 100% - (n+p)= 100% - (30% + 20%)= 50%
=> CTDT: 25% IAIA : 20% IAIO : 9%IBIB : 12%IBIO : 30%IAIB : 4%IOIO
Cặp vợ chồng đều có nhóm máu B sinh 2 người còn trong đó có 1 người còn giống nhóm máu mẹ, người còn lại khác nhóm máu mẹ =>P: ♂ IBIO (máu B) x ♀ IBIO (máu B)
P: ♂ IBIO (máu B) x ♀ IBIO (máu B)
G(P): (1/2 IB:1/2IO)____(1/2 IB:1/2 IO)
F1: 1/4 IBIB: 2/4 IBIO: 1/4 IOIO
- Xác suất để người vợ (hoặc người chồng) có KG IBIO trong những người nhóm máu B:
\(\dfrac{I^BI^O}{Máu.B}=\dfrac{20\%}{45\%}=\dfrac{4}{9}\)
Xác suất để cặp vợ chồng đó có 1 đứa con nhóm máu giống mẹ:
\(\left(\dfrac{4}{9}\right)^2\times C^1_2\times75\%\times25\%=\dfrac{2}{27}\)