Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 8 2022 lúc 17:12

Thời gian ngắn nhất vật đi từ biên dương đến vị trí có li độ \(-\dfrac{A}{2}\) là:

\(\Rightarrow\)Điểm \(-\dfrac{A}{2}\) là điểm thuộc góc phần tư thứ 2.

Thời gian ngắn nhất:

\(t=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{T}{3}\)

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 8 2022 lúc 5:08

\(V=\omega A;v=V\cdot cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow v=\omega Acos\left(\omega t+\varphi+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow a=v'=-\omega^2A\cdot cos\left(\omega t+\varphi\right)=-\omega V\cdot cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
6 tháng 8 2022 lúc 16:02

t là ký hiệu của thời gian

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
15 tháng 7 2022 lúc 20:43

Mik nghĩ là : \(\pm\) ; li độ âm thì vận tốc vẫn có thể dương ; mà li độ dương thì vận tốc vẫn có thể âm 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 7 2022 lúc 21:52

\(x=Acos\left(\omega t+\varphi_0\right)\)

a)\(x_8=2sin4\pi t+2cos4\pi t=2\left(sin4\pi t+cos4\pi t\right)=2\cdot\sqrt{2}cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{4}\right)\)

Biên độ: \(A_1=2\sqrt{2}cm\)

Pha ban đầu: \(\varphi_0=-\dfrac{\pi}{4}\)

Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=\dfrac{1}{2}s\)

b)\(x_7=3sin\left(-5t-\dfrac{\pi}{6}\right)=3cos\left(5t+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{2}\right)=3cos\left(5t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)

Biên độ: \(A=3cm\)

Pha ban đầu: \(\varphi_0=\dfrac{2\pi}{3}\)

Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5}s\)

c)\(x_4=5cos\left(2\pi t+3\right)mm\)

\(A=5mm;\varphi_0=3rad;T=\dfrac{2\pi}{\omega}=1s\)

Bình luận (0)