Bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Lưu Nguyễ Như Hoài
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
29 tháng 1 2018 lúc 20:56

Từng câu thôi nha bn!

Thí nghiệm mình tự làm, kq sẽ không giống với bn !

1. a) Mục đích thí nghiệm: giải thích những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Cốc 3 nảy mầm, vì cốc 1 cây thiếu nước không đủ điều kiện để cho cây nảy mầm, cốc 2 cây ngập nước thiếu không khí không hô hấp được, cốc 3 đủ nước và không khí .

Kết quả cho ta biết cây cần đủ nước và không khí thì cây mới nảy mầm được.

b) Mục đích thí nghiệm: Giải thích hạt có nảy mầm trong khí hậu lạnh không?

Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được vì nhiệt độ trong thùng nước thấp nên hạt không nảy mầm

Ngoài điểu kiện trên cây cần điều kiện là : Nhiệt độ thích hợp

2) Giải thích hiện tượng:

Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay:
-Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp. Nếu không tháo nước hạt sẽ bị thối, chết

Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt:
-Làm đất tơi xốp thì khi gieo hạt xuống đảm bảo được cho hạt có đủ không khí để nảy mầm

Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo:
Đảm bảo cho hạt được nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, tránh nhiệt độ thấp.

Phải gieo hạt đúng thời vụ:
Giúp hạt gặp những điều kiện thuận lợi nhất về lượng nước, nhiệt độ, không khí để hạt nảy mầm tốt nhất

Phải bảo quản hạt giống tốt:
Đảm bảo chất lượng hạt giống tốt nhất, tránh mối, mọt, nấm mốc phá hoại.

* Câu hỏi

1) Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

2) - Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là: Nước (độ ẩm), nhiệt độ, không khí.- Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm là: chất lượng hạt giống: hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.

3) Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
29 tháng 1 2018 lúc 23:12

Em có thể lên tham khảo phần lý thuyết của bài cô đã soạn đầy đủ nội dung rồi nha! Chúc e học tốt. hihi

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
29 tháng 1 2018 lúc 21:04

1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm :

a) Thí nghiệm 1 (làm trước ở nhà )

-Mục đích thí nghiệm : Chứng minh hạt nảy mầm cần nước và không khí

-Hãy viết kết quả thí nghiệm vài bảng dưới đây :

STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm )
Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô Không có hạt nào nảy mầm
Cốc 2 10 hạt đõ đen ngâm ngập trong nước .

10 hạt nảy mầm

Cốc

10 hạt đỗ đen

để trong

bóng ẩm

10 hạt nảy mầm

-Nhận xét :

+ Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm ?

...............Hạt đỗ ở cốc 3 đã nảy mầm..........................................

+Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được ?

..........................Hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được vì cốc 1 thiếu nước, cốc 2 thiếu không khí nên 2 cốc này, hạt không thể nảy mầm được.................

-Kết quả thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ?

....................Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện : Đủ nước và không khí.............................................................................................

b) Thí nghiệm 2

-Mục đích thí nghiệm :......Chứng minh hạt nảy mầm cần có nhiệt độ thích hợp....................................................

-Nhận xét :

+Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không ?Vì sao?

...............Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ trong cốc quá thấp..........................................

+Ngoài điều kiện đủ nước ,đỷ không khí ,hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa ?

................Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện : Nhiệt độ thích hợp..........................................

2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được cận dụng như thế nào trong sản xuất ?

Hãy giải thích các hiện tượng sau :

-Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to , nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay .

.................. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được................................................................................................

-Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt .

..................Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt vì làm như vậy để hạt có đủ không khí cho sự phát triển tốt...............................................................................................

-Khi trời rét phải phủ rác ,rơm rạ cho hạt đã gieo .

.......Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo vì làm như vậy để chống rét cho hạt, để hạt có một nhiệt độ thích hợp để phát triển. .............

-Phải gieo hạt đúng thời vụ

.......................Vì làm như vậy để cho hạt gieo hạt đúng thời tiết, tạo điều kiện cho hạt phát triển. ..........................................................................................

-Phải bảo quản tốt hạt giống .

.................Để bảo đảm chất lượng hạt giống, tăng cao năng suất cây trồng.........................................

❤Câu hỏi

1.Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thú nghiệm nào để làm đối chứng ?

...................Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. ......................................

- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ?

.................Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ.......................................

-Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?

........... ...Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

..........................................

2.Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?

.......Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.

– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.…..........................................................................................................

3* .Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

........................Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…).................................................................................................................................................

Bình luận (0)
Khanh Bảo Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
21 tháng 2 2018 lúc 22:12

-Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Những điều kiện bên ngoài giúp hạt nảy mầm là: đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.

- Điều kiện bên trong giúp hạt nảy mầm là: chất lượng hạt giống.

- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo( chống úng, chống hạn, chống rét), phải gieo trồng đúng thời vụ.

Bình luận (2)
Pham Thi Linh
21 tháng 3 2018 lúc 16:02

+ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:

- Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt giống tốt, ko bị sứt sẹo, nấm mốc ...)

+ Thí nghiệm chứng minh

* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên ngoài

- Thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa đã trình bày nha em

* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên trong

- Chuẩn bị 3 cốc thí nghiệm khác nhau, có điều kiện bên ngoài (độ ẩm, nhiệt độ, không khí) giống nhau và các hạt giống có chất lượng khác nhau

- Tiến hành:

+ Cốc 1: để 5 hạt đỗ tốt

+ Cốc 2: để 5 hạt đỗ bị mốc

+ Cốc 3: để 5 hạt đỗ bị sứt sẹo

- Để 3 cốc ở điều kiện bình thường từ 5 - 7 ngày.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 15:30

Mối quan hệ giữa các điều kiện cần cho hạt nảy mầm là :

Khi gieo trồng phải chọn hạt giống tốt , tưới đủ nước và không khí , nhiệt độ thích hợp với hạt sẽ giúp hạt sinh trưởng và phát triển tốt.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hải
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
7 tháng 3 2018 lúc 9:57

- Cho 2 hạt giống có chất lượng tốt như nhau vào cốc thí nghiệm

- 1 cốc để ở điều kiện thuận lợi (ánh sáng, nhiệt độ thích hợp) đủ nước, độ ẩm...

- 1 cốc để ở nơi ko có ánh sáng, nhiệt độ thất thường vẫn tưới đủ nước, phần bón...

Trồng một thời gian quan sát cây nào phát triển hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 3 2018 lúc 19:51

HẠT BỊ SỨT SẸO, BỊ MỌT CÓ NẢY MẦM ĐƯỢC KHÔNG?VÌ SAO?

- Không vì hạt đã mất hết chất dinh dưỡng nên không thể nãy mầm được

Bình luận (1)
Nhã Yến
5 tháng 3 2018 lúc 20:27

Hạt bị sứt sẹo, bị mọt không nảy mầm được vì : các phần cấu tạo như vỏ ,phôi đã không còn nguyên vẹn như hạt bình thường, bị mọt thì các chất dinh dưỡng trong hạt cũng sẽ bị mất đi -> làm cho hạt không thể nảy mầm.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ty
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:18
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp). Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
27 tháng 2 2018 lúc 20:19

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 20:21

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (0)
Phùng Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 20:21

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (1)
_silverlining
27 tháng 4 2017 lúc 22:02

Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ ...

Bình luận (0)
tiêu mỹ ly
3 tháng 5 2018 lúc 17:49

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…).

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Nhã Yến
27 tháng 2 2018 lúc 12:40

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 12:41

* Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

a) Dụng cụ:

+ 30 hạt đậu xanh ( 10 hạt bị sâu, 10 hạt lép bị sứt sẹo, 10 hạt còn nguyên vẹn không bị sâu mọt)

+ 3 cốc có phủ bông gòn ẩm

b) Cách tiến hành

+ Cốc 1: 10 hạt bị sâu

+ Cốc 2: 10 hạt lép bị sứt sẹo

+ Cốc 3: 10 hạt còn nguyên vẹn không bị sâu mọt

+ Quan sát kết quả thu được từ 3 cốc sau 4 → 5 ngày

c) Kết quả

STT Điều kiện thí nghiệm Số hạt nảy mầm
Cốc 1 10 hạt bị sâu Từ 1 → 3 hạt
Cốc 2 10 hạt lép bị sứt sẹo Từ 3 → 5 hạt
Cốc 3 10 hạt còn nguyên vẹn không bị sâu mọt Từ 9 → 10 hạt

Bình luận (0)
Trương Thị Tâm Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 12:18

* Không phải là quá trình mà là điều kiện:

Các điều kiện để hạt nảy mầm là:

+ Nước ( độ ẩm)

+ Ánh sáng ( có thể cần hoặc không cần)

+ Không khí

+ Nhiệt độ thích hợp

+ Tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

+ Chất lượng hạt giống,...

Bình luận (0)
Trương Thị Tâm Đan
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
26 tháng 2 2018 lúc 15:54

+ Khi trồng giá đỗ không có ánh sáng nên lá ở cây sẽ không thực hiện được quá trình quang hợp. Khi đó chất diệp lục ở trong cây không nhận được ánh sáng lên sắc tố màu xanh có trong diệp lục không được thể hiện ra bên ngoài thay vào đó là sắc tố màu vàng mà các em nhìn thấy. Nên lá ở trong bóng tối sẽ có màu vàng. Quá trình này các em sẽ được học kĩ hơn ở chương trình SH 11 nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Hưng
5 tháng 3 2018 lúc 20:10

sao kiểm tra sớm thế bạn

Bình luận (0)