Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ

Vần Ngọc Vinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 3 2017 lúc 16:26

* Giống nhau :

Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

* Khác nhau :

- Bắc mĩ :

+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.

- Nam Mĩ :

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
3 tháng 3 2017 lúc 16:35
* Giống nhau: đều gồm 3 khu vực địa hình:
- núi cao ở phía tây
- đồng bằng ở giữa
- núi già, sơn nguyên ở phía đông
* Khác nhau
- ở Bắc Mĩ phía đông là núi già , ở Nam Mĩ là cao nguyên
- Hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ thấp hơn nhưng rộng hơn An-đét ở Nam Mĩ
- ở Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía băc thấp dần về phía nam và đông nam. Nam Mĩ là chuỗi đồng bằng nối với nhau chủ yếu là đồng bằng thấp
Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
3 tháng 3 2017 lúc 16:36

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
Khải Ronaldo
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 21:23

Mê-cô-xua:

- Thành lập năm 1991, gồm 6 thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Chi-lê, Bô-li-vi-a (Bô-li-vi-a và Chi-lê là hai thành viên).

- Mục đích của sự hình thành: Tăng cường quan hệ ngoại thương, phát triển kinh tế các nước thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế.

NAFTA:

- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được Hoa Kì,Ca-na-đa và Mê-hi-cô thông qua, hình thành một khối kinh tế gồm khoảng 419,5 triệu người (2001), có nguồn tài nguyên phong phú cả về nguyên liệu và nhiên liệu.

- Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nêri một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

- Hoa Kì và Ca-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao. công nghệ hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trong nội bộ NAFTA, Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa.

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 23:33

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
– Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mehicô.
– Tập trung phát triển các ngành công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada.
– Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.

Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)
+ Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
11 tháng 4 2017 lúc 8:40

mec-co-xua:

Thành lập năm 1991, gồm 6 thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na,U-ru-goay, Pa-ra-goay, Chi-lê,Bô-li-vi-a (Bô-li-vi-a và Chi-lê là hai thành viên)

- Mục đích của sự hình thành : Tăng cường quan hệ ngoại thương, phát triển kinh tế các nước thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
5 tháng 4 2017 lúc 19:51

. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
6 tháng 4 2017 lúc 11:37

Trình bày khái quát tự nhiên của khu vực Bắc Mĩ?

- Bắc Mĩ nằm trải dài từ vùng cực Bắc cho đến khoảng vĩ tuyến 15oB

- Địa hình : chia làm ba khu vực rõ rệt kéo dài theo chiều kinh tuyến

+ Phía Tây : hệ thống Cooc-đi-e

+ Ở giữa : miền đồng bằng

+ Phía Đông : núi già và sơn nguyền

- Khí hậu :

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:

- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)

- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.

- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.

+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.

+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.

Bình luận (0)
Trịnh Ngân
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền Trang
20 tháng 3 2017 lúc 13:37

Châu mĩ:nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây

Tiếp giáp thái bình dương,bắc băng dương,đại tây dương

Lãnh thổ nằm trải dài từ vùng cực bắc đến cận cực nam

Ảnh hưởng:châu mĩ có đầy đủ tất cả các đới khí hậu và kiểu khí hậu trên thế giới....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà An
Xem chi tiết
Hàn Vũ
19 tháng 3 2017 lúc 21:12

Thái Bình Dương,Bắc Băng Dương,Đại Tây Dương

Tick nha mákhocroi

Bình luận (1)
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
19 tháng 3 2017 lúc 14:18

Vị trí địa lí:

- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây , giáp với ba đại dương lớn.

Diện tích:

- Diện tích 42 triệu km2 .

Giáp với ba đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Gồm những lục địa: lục địa Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai
19 tháng 3 2017 lúc 14:27

Vị trí: nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam

Diện tích: 42 triệu km^2

Phía Bắc giáp BBD, phía Tây giáp TBD, phía Đông giáp ĐTD

Lục địa: Bắc Mĩ và Nam Mĩ

Bình luận (0)
Đan Đan Dương
19 tháng 3 2017 lúc 14:36

-Vị trí: nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, trải dài từ vùng cực bắc đến cận cực nam: khoảng 71o59' B- 53o54' N

-Tiếp giáp với 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.

-Có 2 lục địa là lục địa Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ

Bình luận (0)
Chuu Thịi Mỹy
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
18 tháng 3 2017 lúc 14:22

Bạn tham khảo câu hỏi này nè các bạn trả lời cho rồi đó :

Câu hỏi của Nguyễn Thị Phụng Hoàng - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Bình luận (0)
Quang Nhân
Xem chi tiết
Trần Khởi My
16 tháng 3 2017 lúc 14:16

ko có hum

Bình luận (1)
Anh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
17 tháng 3 2017 lúc 20:03
Bài 34. Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu ... - ÔN THI ĐỊA LÝ
Bình luận (0)
Trần Nhật Duệ Linh
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
16 tháng 3 2017 lúc 21:59
Từ sau khi cri-xtốp cô-lôm-bô phát hiện ra châu mĩ thì thành phần dân cư châu mĩ có sự thay đổi là :người da trắng đã tàn sát người anh-điêng và đưa dân cư châu phi sang qua đã tạo nên sự đa dạng các thành phần chủng tộc.
Bình luận (0)