Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Ẩn Khiết Amity
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Mạnh
13 tháng 3 2018 lúc 23:08

cái trên mới đúng nhá! cái dưới mình nhầm xíu!

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Mạnh
13 tháng 3 2018 lúc 21:28

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3

CH3-CH2-CH(CH3)-CH3

CH3-(CH3)C(CH3)-CH3

C3H8: CH3-CH2-CH3

C2H4: CH2=CH2

Bình luận (3)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 3 2018 lúc 23:06

Các CTCT của các công thức sau:

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3

C3H8 : CH3-CH2-CH3

C2H4: CH2=CH2

Bình luận (1)
Phùng Khánh Như
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
13 tháng 3 2018 lúc 20:40

giả sử CTTQ của A là CxHyOz

=> 12x+y +16z =60

ta có : x\(\ge1,y\ge2\)

=> z<\(\dfrac{60-12+1.2}{16}=2,875\)

nếu z=1 => 12x+y=60-16=44

=> ngiệm phù hợp là x=3,y=8

=> CTPT: C3H8O

nếu z=2 => 12x+y=60-16.2=24

=> nghiệm phù hợp là x=2,y=4

-=> CTPT: C2H4O2

mà theo đề A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

=> CTCT của A là : CH3COOH

Bình luận (0)
Giáo viên Vĩnh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
20 tháng 2 2017 lúc 18:19

Bài 5:

hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố

=> đặt công thức của A là CxHy

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A thì:

Pthh: CxHy +( \(\frac{x}{2}\)+\(\frac{y}{4}\))O2 --to--> xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O

nH2O = \(\frac{5,4}{18}\) = 0,3 (mol)

=> nH = 0,6 (mol)

=> mH trong A = 0,6 g

=> mC trong A = 3 - 0,6 = 2,4 g

=> nC = 0,2 (mol)

Ta có: x : y = 0,2 : 0,6

<=> x : y = 2 : 6

CTTN: (C2H6)n

<=> 30n = 30

=> n = 1

Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C2H6

Bình luận (1)
Thư Nguyễn
20 tháng 2 2017 lúc 18:27

vì A là một hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố nên A được tạo bởi C và H

ta có nH=2nH2O=2*\(\frac{5.4}{18}\)=2*0.3=0.6 mol

=>mH=0.6*1=0.6g

ta có : mH+mC=mA => mC= mA-mH = 3-0.6=2.4 g

=> nC =\(\frac{2.4}{12}\)= 0.2 mol

Gọi CT của A là CxHy

lập tỉ lệ:

x : y= nC : nH= 0.2:0.6=1:3

vậy công thứ tổng quát của A là (CH3)n

Ta có khối lương mol của A =30g

=> M(CH3)n=30

<=> 15n=30

<=>n=2

vậy công thức phân tử của A là C2H6

Bình luận (0)
Trinh Nhan Tam
2 tháng 8 2018 lúc 16:07

Sản phẩm phản ứng cháy có H2O ,
CTPT hợp chất hữu cơ CxHy ( x,y nguyên dương, y =<2x+2
Pu CxHy +x+y/4--> xCo2+ y/2H2O
x+0,15 x(mol) 0,3 mol
BTKL : 3=mCxHy = 44x+5,4- 32(x+0,15) = 12x+0,6
nC02=x =0,2 (mol) , nH2O= 0,3 => Parafin CnH2n+2
CnH2n+2 => nCO2 +(n+1)H2O
nCnH2n+2 = nH20-nCO2= 0,1 => 30 =14n+2 => n=2
C2H6 banh

Bình luận (0)
Duy Bùi Ngọc Hà
Xem chi tiết
Ori19284
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 3 2018 lúc 19:58

a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz

CxHyOz + \(\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)\)O2 -to-> xCO2 + \(\dfrac{y}{2}\)H2O (1)

Aps dụng định luật bảo toàn kl ta có :

mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)

=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)

nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)

nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)

nO(trong CO2) = 0,3(mol)

nO(trong H2O)=0,2(mol)

=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)

=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1

=>CTĐG : C3H8O

mà MA=30.2=60(g/mol)

=> (C3H8O)n=60

=> 60n=60=>n=1

=>CTPT :C3H8O

b) C-C-C-O

mạch nhánh (bn tự viết )

c) A : C3H7OH

2C3H7OH +2Na --> 2C3H7ONa +H2

Bình luận (1)
Khánh Hạ
Xem chi tiết
dodo2003
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 3 2018 lúc 19:56

nCO2=0,48(mol)

nH2O=0,48(mol)

Vì nCO2=nH2O nên B là Anken(CnH2n)

nB=0,12(mol)

=>n=\(\dfrac{n_{CO2}}{n_B}=\dfrac{0,48}{0,12}=4\)

=>CTPT của B là C4H8

b;

2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O (1)

nKOH=1,12(mol)

Vì nKOH>2nCO2=0,96 nên sau PƯ chỉ có K2CO3

Từ 1:

nK2CO3=nCO2=0,48(mol)

mK2Co3=138.0,48=66,24(g)

Bình luận (0)
Lê Phạm Gia Vy
Xem chi tiết
thuongnguyen
27 tháng 2 2018 lúc 16:18

Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Bình luận (0)
thuongnguyen
27 tháng 2 2018 lúc 16:21

C2H5 là ankan mà , làm sao có pư trùng hợp được ? chỉ có pư crac.king và pư thế thôi

Bình luận (0)
Nguyen Thien
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 3 2018 lúc 20:00

k

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết