Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Khai Hoang
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
26 tháng 5 2018 lúc 15:27

Gọi CTPT của hợp chất A là (CxHyOz)n(x,y,z,nϵ N*)

Có %O trong hợp chất A là :

100% - 64,856% - 13,51% = 21,634%

Có nC : nH : nO = %C/M C : %H/ M H : %O/M O

= 64,856/12 : 13,51/1 : 21,634/16

= 5,4 : 13,51 : 1,352

≃ 10 : 25 :2

Bình luận (0)
Ánh Đỗ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
15 tháng 3 2018 lúc 17:06

nO2 = \(\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

đặt x, y lần lượt là số mol CH4 và C2H2 (x,y>0)

CH4 + 2O2 --to-> CO2 + 2H2O

x -----> 2x -------> x

2C2H2 + 5O2 --to-> 4CO2 + 2H2O

y -------> 2,5y -----> 2y

ta có hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{16x + 26y = 6,72}\\2x+2,5y=0,7\end{matrix}\right.\)

=>x=0,1 , y =0,2

=>VCH4= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

VC2H2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

=>V hỗn hợp = 6,72 (l)

\(\Sigma nCO2=\)0,1 + 2. 0,2 = 0,5 (mol)

=> VCO2 =0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

%VCH4 = \(\dfrac{2,24.100}{6,72}=33,33\%\)

%VC2H2= \(\dfrac{4,48.100}{6,72}=66,67\%\)

Bình luận (0)
Ánh Đỗ Thị Ngọc
15 tháng 3 2018 lúc 14:19

Giúp mk vs ạ

Bình luận (0)
Đỗ hoàng hà
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
1 tháng 3 2018 lúc 22:19

a, CH4 +\(\dfrac{3}{2}\) O2 ->CO2+2H2O (1)

x 3/2x x

C2H2 +\(\dfrac{5}{2}\)O2 -> 2CO2+H2O (2)

y 5/2 y 2y

b, Gọi VCH4=x(l) , VC2H2=y (l)

từ (1) và (2) ==> VO2 = \(\dfrac{3}{2}\)x + 5/2 y

từ (1) và (2) ta có hpt\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6,72\\\dfrac{3}{2}x+\dfrac{5}{2}y=15,68\end{matrix}\right.\)

giải ra x=Vch4 = 1,12(l) ==> y = Vc2h2= 5,6 (l)

c, VCO2= x+2y=12,32 (l)

d, nCH4 = \(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(MOL\right)\), nC2H2 =\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

==> mCH4 = 0,05.16=0,8 (g) , mC2H2=0,25.26=6,5 (g)

==> % m CH4 =\(\dfrac{0,8}{6,5+0.8}.100\%\approx10,96\%\)

==> % m C2H2 \(\approx100\%-10,96\%\approx89,04\%\)

vậy.............

Bình luận (0)
Khán Linh
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
2 tháng 3 2018 lúc 21:32

ta có: mC= 17,6/44x 12= 4,8( g)

mH= 10,8/18x 2= 1,2( g)

--> mO= 6- 4,8- 1,2= 0

vậy A gồm 2 nguyên tố C và H

gọi CTTQ của A là CxHy

x: y= 4,8/12: 1,2: 1

= 0,4: 1,2

= 1: 3

=> công thức đơn giản của A là ( CH3)n

theo gt: MA= 15x 2= 30

=> ( 12+ 1x3)n= 30

<=> 15n= 30

<=> n= 2

=> CTPT của A là C2H6

Bình luận (0)
Đỗ Khánh My
Xem chi tiết
dương nguyễn
2 tháng 3 2018 lúc 19:26

câu A

Bình luận (0)
Đỗ Khánh My
Xem chi tiết
dương nguyễn
2 tháng 3 2018 lúc 19:29

câu C

Bình luận (0)
Đỗ hoàng hà
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
1 tháng 3 2018 lúc 21:10

Cô hướng dẫn sơ nhé

- Nhận biết CO2 bằng nước vôi trong: hiện tượng là nước vôi bị đục.

- Nhận biết C2H4 bằng dung dịch nước brom: hiện tượng làm nước brom mất màu.

- Nhận biết CH4 bằng phương pháp đốt khí: khí cháy (oxi không cháy).

Bình luận (0)
lê đăng đông
2 tháng 3 2018 lúc 19:51

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

+ Dẫn tiếp hỗn hợp qua dd AgNO3 trong môi trường NH3, khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2:

HC = --CH + 2AgNO3 + 2NH3 -> AgC = -- CAg↓ + 2NH4NO3

dấu "=--" là liên kết ba. Cái này bạn cho qua Ag2O cũng được

+ 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:

C2H4 + Br2 -> C2HBr2

-> khí còn lại là CH4

Bình luận (0)
Đỗ hoàng hà
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
1 tháng 3 2018 lúc 21:13

Em có thể tìm định nghĩa trong bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ, sgk hoá lớp 9

Bình luận (0)
dương nguyễn
2 tháng 3 2018 lúc 19:31

CÂU B

Bình luận (0)
Trần Thụy Huy
Xem chi tiết
dinh thi phuong
Xem chi tiết
thuongnguyen
28 tháng 7 2017 lúc 16:06

Trên mạng có đó , man tham khảo đi nha

ở bên diendan hoc mai

Bình luận (1)