Bài 34: Bài luyện tập 6

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
20 tháng 2 2018 lúc 16:42

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

......x..........................x............1,5x

......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

......y.........................y..........y

nH2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\) mol

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,125\\133,5x+127y=14,025\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,08\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,03 . 27 = 0,81 (g)

mFe = 0,08 . 56 = 4,48 (g)

mhh = mAl + mFe = 0,81 + 4,48 = 5,29 (g)

% mAl = \(\dfrac{0,81}{5,29}.100\%=15,3\%\)

% mFe = \(\dfrac{4,48}{5,29}.100\%=84,7\%\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
20 tháng 2 2018 lúc 20:11

NH2=2,8/22,4=0,125(mol)

pt: 2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

a______________________3/2a

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

b________________b

hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}a+b=0,125\\133,5a+127b=14,025\end{matrix}\right.\)

=>a=0,03

b=0,08

mAl=0,03.27=0,81(g)

mFe=0,8.56=4,48(g)

mhh=0,81+4,48=5,29(g)

=>%mAl=0,81/5,29.100=15,3%

=>%mFe=100%-15,3%=84,7%

Bình luận (0)
wcdccedc
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
20 tháng 5 2018 lúc 9:36

a) \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,8}=0,2\left(mol\right)\)

\(pthh:2H_2+O_2\overset{t^0}{\rightarrow}2H_2O\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right)n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(pứ\right)}=n\cdot22,4=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

\(\%V_{O_2}=20-\left(100-92,3\right)=12,3\%\\ \Rightarrow V_{K^2}=\dfrac{2,24\cdot100}{12,3}=18,21\left(l\right)\)

b) Theo \(pthh\left(1\right)n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=n\cdot M=18\cdot0,2=3,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
Xem chi tiết
Tống Hồng Công
14 tháng 4 2018 lúc 20:04

a)Gọi C% của dd sau khi trộn là x (%)

Ta có sơ đồ đường chéo:

50g NaOH 8% ........................... 20-x

................ x (%)............

450g NaOH 20%........................... x-8

=> \(\dfrac{50}{450}\) = \(\dfrac{20-x}{x-8}\) <=> x = 18,8 %

b) CM = \(\dfrac{C\%.10D_{dd}}{M_{NaOH}}\) = \(\dfrac{18,8.1,1}{40}\) = 0,517 (mol/lít)

mNaOH = \(\dfrac{\left(45+450\right).18,8}{100}\) = 94 (g) => nNaOH = \(\dfrac{94}{40}\) = 2,35(mol)

=> Vdd = \(\dfrac{2,35}{0,517}\) \(\approx\) 4,55 (l)

Bình luận (5)
muốn đặt tên nhưng chưa...
14 tháng 4 2018 lúc 20:36

áp dụng sơ đồ đường chéo

=> \(\dfrac{m1}{m2}\)= \(\dfrac{\left|C-20\right|}{\left|C-8\right|}\)= \(\dfrac{50}{450}\)= \(\dfrac{1}{9}\)

vì 8< C< 20 nên

(20- C)x 9= C- 8

<=> 180- 9C= C- 8

<=> C= 18,8%

ta có mdd sau khi trộn= m1+ m2= 50+ 450= 500( g)

=> Vdd sau khi trộn= m/ D= 500/ 1,1= 454.55( ml)

Bình luận (11)
Trần Quốc Lộc
13 tháng 5 2018 lúc 21:53

\(\text{a) }m_{NaOH\text{ trong }d^2\text{ }8\%}=\dfrac{m_{d^2}\cdot C\%}{100}=\dfrac{50\cdot8}{100}=4\left(g\right)\\ m_{NaOH\text{ trong }d^2\text{ }20\%}=\dfrac{m_{d^2}\cdot C\%}{100}=\dfrac{450\cdot20}{100}=90\left(g\right)\\ \Rightarrow\Sigma m_{NaOH}=4+90=94\left(g\right)\\ \Rightarrow\Sigma m_{d^2\text{ }NaOH}=50+450=500\\ \Rightarrow\Sigma C\%\left(NaOH\right)=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{d^2\text{ }NaOH}}\cdot100=\dfrac{94}{500}\cdot100=18,8\%\)

b) \(V_{d^2\text{ }NaOH}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,1}=454,55\left(ml\right)\)

Bình luận (1)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
11 tháng 3 2018 lúc 21:27

PTHH: 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

nO2= \(\dfrac{48}{32}=1,5\) mol

Theo pt: nKMnO4= 2.nO2= 2.1,5= 3 mol

=> mKMnO4= 3.158= 474 (g)

Bình luận (0)
nguyễn thanh hiền
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
27 tháng 2 2018 lúc 12:22

pt:

MO+2HCl--->MCl2+H2O

M+16_______M+71(g)

10,4_________15,9(g)

Ta có: 15,9(M+16)=10,4(M+71)

=>M=88(Sr)

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 3 2018 lúc 17:31

Gọi CTTQ: MO

Hóa trị của M: 2y/x

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Pt: MO + H2 --to--> M + H2O

0,2 mol<-0,2 mol

Ta có: \(16=0,2\left(M_M+16\right)\)

Giải ra MM = 64

Vậy M là Đồng (Cu), CTHH của oxit: CuO

Bình luận (1)
Hoàng Thị Anh Thư
8 tháng 3 2018 lúc 18:16

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

MO+H2-t*-->M+H2O

0,2__0,2

Ta có: M+16=16/0,2

=>M=64(Cu)

Bình luận (1)
vo danh
8 tháng 3 2018 lúc 22:03

ta có nH2= 4,48/ 22,4= 0,2( mol)

PTPU

MO+ H2--to---> M+ H2O

0,2mol<-0,2mol

=> mMO= 0,2x (M.M+ 16)=16(g)

=>M.M+ 16= 16/0,2= 80

=> M.M= 64

vậy M là đồng( Cu)

--> CTHH: CuO

Bình luận (2)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 2 2018 lúc 19:11

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

CuO + CO -> Cu + CO2 (2)

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (3)

nCaCO3=1,25(g)

Từ 3:

nCO2=nCaCO3=1,25(mol)

Đặt nFe2O3=a

nCuO=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=80\\3a+b=1,25\end{matrix}\right.\)

=>a=0,25;b=0,5

mFe2O3=160.0,25=40(g)

%mFe2O3=\(\dfrac{40}{80}.100\%=50\%\)

%mCuO=100-50=50%

b;

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (4)

Từ 1:

nFe=2nFe2O3=0,5(mol)

Từ 4:

nH2=nFe=0,5(mol)

VH2=22,4.0,5=11,2(lít)

Bình luận (0)
Trâm Trần Bảo
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
15 tháng 3 2018 lúc 20:02

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

.......x......................................1,5x

.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

......y....................................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

% mAl = \(\dfrac{0,2\times27}{11}.100\%=49,1\%\)

% mFe = \(\dfrac{0,1\times56}{11}.100\%=50,9\%\)

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
15 tháng 3 2018 lúc 20:08

nH2 = 0,4 mol

Đặt nAl = x ; nFe = y

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

x.........3x...........x...............1,5x

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

y........2y..............y........y

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

⇒ mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

⇒ %Al = \(\dfrac{5,4.100\%}{11}\) \(\approx\)49,1%

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

⇒ %Fe = \(\dfrac{5,6.100\%}{11}\) \(\approx\)50,9%

Bình luận (0)
như thị bình
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
29 tháng 3 2018 lúc 21:17

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Dẫn các mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, N2, H2, CH4 (I)

- Nung nóng CuO với nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2

H2 + CuO ---to---> Cu + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, N2, CH4 (II)

- Dẫn khí clo vào nhóm II

+ Mẫu thử làm mất màu khí clo chất ban đầu là CH4

CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, N2 (III)

- Cho que đóm vào nhóm III

+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2

+ Mẫu thử còn lại là N2

Bình luận (0)
muốn đặt tên nhưng chưa...
29 tháng 3 2018 lúc 21:25

dẫn lần lượt từng khí qua dd Ca(OH)2

+ khí làm Ca(OH)2 vẩn đục là CO2

Ca(OH)2+ CO2----> CaCO3+ H2O

+ các khí khác ko có hiện tượng

đưa que đóm còn tàn đỏ qua miệng từng lọ khí

+ khí làm que đóm bùng cháy là O2

+ các khí N2, H2, CH4 không có hiện tượng

để phân biệt 3 khí còn lại ta dẫn lần lượt từng khí qua bột CuO nung nóng

+ khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là H2

CuO+ H2--to--> Cu+ H2O

+ 2 khí còn lại không có hiện tượng

để phân biệt 2 khí còn lại ta đốt 2 khí trong O2 rồi dẫn khí sau khi đốt qua dd Ca(OH)2

+ có kết tủa là CO2 nhận ra CH4

khí còn lại là N2

CH4+ 2O2---to----> CO2+ 2H2O

2N2+ 5O2---to---> 2N2O5

Bình luận (0)
Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
28 tháng 3 2018 lúc 20:44

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,2}{56}=\dfrac{12}{35}\left(mol\right)\)

\(pthh:\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }Fe_2O_3+3H_2\overset{t^0}{\rightarrow}2Fe+3H_2O\)

\(Theo\text{ }pthh:1mol\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }3mol\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }2mol\)

\(Theo\text{ }đb:0,15mol\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac{12}{35}mol\)

Phản ứng:\(\dfrac{0,15mol}{ }\text{ }\text{ }0,45mol\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac{0,3mol}{ }\)

\(\text{Sau pứ: }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac{3}{70}mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n\cdot22,4=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)=1008\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)