Bài 34: Bài luyện tập 6

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 5 2021 lúc 9:41

\(n_{FeO}=\dfrac{3.2}{72}=\dfrac{2}{45}\left(mol\right)\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

\(\dfrac{2}{45}....\dfrac{2}{45}....\dfrac{2}{45}\)

\(V_{H_2}=\dfrac{2}{45}\cdot22.4=1\left(l\right)\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)

\(\dfrac{2}{45}.............\dfrac{2}{45}\)

\(m_{FeCl_3}=\dfrac{2}{45}\cdot162.5=7.22\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hello mọi người
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 13:45

M2O3  +  6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O

nH2= 0,075(mol)

=>M(M2O3)=1,35/0,075=

Nói chung bài này số nó cứ lì kì á

Bình luận (0)
Hello mọi người
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 13:39

PTHH: A2O3  + 3 H2 -to-> 2A  + 3 H2O

Theo PT: (2MA+48)___2M(A)

Theo đề: 16(g)_____11,2(g)

Theo PT và đề:

(2M(A)+48).11,2 = 2.M(A).16

<=> 9,6M(A)= 537,6

<=>M(A)=56(g/mol)

=>M(III) là sắt (Fe)

Bình luận (1)
Phạm Lành
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 3 2021 lúc 15:50

\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{11.6}{58}=0.2\left(mol\right)\)

\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}4CO_2+5H_2O\)

\(0.2.............1.3\)

\(n_{kk}=5n_{O_2}=1.3\cdot5=6.5\left(mol\right)\)

\(V_{kk}=6.5\cdot22.4=145.6\left(l\right)=0.1456\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Nhók
Xem chi tiết
Uyên trần
28 tháng 3 2021 lúc 11:29

PTHH: H2 + PbO --- Pb+H2O

PTHH: H2 + FeO---- Fe+H2O

a, nH2= 0,4 mol 

=> mFeO= 28,8 g 

=> mPbO = 93,2 g

b, PTHH: Zn+2HCl-----ZnCl2 +H2

có nH2 =0,4 mol (cmt)

=> mZn= 26 g

=> nHCl= 7,3 g

Bình luận (1)
D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 12:18

a, Ta có nH2=0,8/2 = 0,4 mol

Gọi nPb là x, nFe là y ta có:

PbO     +   H2  -----> Pb     +       H2O

             x mol <----- x mol

FeO      +   H2 -----> Fe     + H2O

              y mol <---- y mol

Ta có: { x + y = 0,4 mol

            { 207x + 56y = 31,9 g

=> { x ≈ 0,063 mol

      { y ≈ 0,337 mol

Nên mPbO =223.0,063≈ 14,05 g

mFeO =72.0,337≈ 24,26 g

b, từ câu a, ta có nH2=0,4 mol

PTPƯ: Zn   +   2HCl ---> ZnCl2  +   H2

           0,4 mol <-------------------- 0,4 mol

                            0,8 mol <--------- 0,4 mol

Vậy: mZn = 65.0,4 = 26 g

         mHCl = 36,5.0,8=29,2 g

 

 

Bình luận (2)
Pham An
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 3 2021 lúc 20:54

Bài 1:

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Hidro p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2\cdot18=3,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 21:29

a)

Oxit axit : 

SO3 : Lưu huỳnh troxit

Oxit bazo  

Fe2O3 : Sắt III oxit

K2O : Kali oxit

Oxit trung tính :

CO : Cacbon monooxit

Axit : 

H2SO4 : axit sunfuric

HCl  : axit clohidric

Muối : 

KNO3 : Kali nitrat

Na2SO4 : Natri sunfat

Bazo

Cu(OH)2 : Đồng II hidroxit

NaOH : Natri hidroxit

b)

\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ K_2O + H_2O \to 2KOH\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:34

 KNO3: kali nitrat: muối

SO3: lưu huỳnh tờ ri oxit: oxit axit

Fe2O3:sắt(III) oxit: oxit bazo

K2O: kali oxit: oxit bazo

H2SO4: axit sunfuric: axit

HCl: axit clorua: muối

 

Bình luận (0)
Võ Nam Khánh
Xem chi tiết
Trần Văn Tuấn Tú
21 tháng 3 2021 lúc 22:18

a)\(n_{Mg}=\dfrac{35,6}{24}=1,483\left(mol\right)\)

  \(V_{O2\left(đktc\right)}=\dfrac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)

pt:    2Mg + O2  →  2MgO (1)

mol:   2         1             2

mol:1,483    0,96

Tỉ lệ: \(\dfrac{1,483}{2}=0,7415< \dfrac{0,96}{1}=0,96\)

Mg tác dụng hết. O

theo PTHH có

\(n_{O2p\intư}=\dfrac{1,843x1}{2}=0,7415\left(mol\right)\)

nO2 dư=1,843-0,7415=1,1015 (mol)

mO2= 1,1015 x 32 = 35,48 (g)

b)theo PTHH có

 \(n_{MgO}=\dfrac{1,843x2}{2}=1,843\left(mol\right)\)

nMgO = 1,843 X 40 = 73,72 (g)

c)

nMg PT(1)=nMgPT(2)=1,843 (mol)

pt:    Mg + H2SO➝ MgSO4 + H2   (2)

mol:  1           1              1           1

mol:   1,843

Theo PTHH có

\(n_{H2}=\dfrac{1,843x1}{1}=1,843\) (mol)

mH2=1,843 x 2 = 3,686 (g)

 

Bình luận (0)
Love Story
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
19 tháng 3 2021 lúc 22:53

CuO+H2-t0-> Cu +H2O

Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O

chất khử là H2

chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác

theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol

=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol

theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol

3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol

do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít

Bình luận (0)
Thân Dương Phong
19 tháng 3 2021 lúc 23:04

câu 2

a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

b)       Fe

cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được

c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha

Bình luận (0)