Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 21:05

electrong chuyển từ trạng thái dừng n = 3 xuống trạng thái dừng n =2 => nguyên tử hiđrô đã phát ra một năng lượng đúng bằng 

\(\Delta E = E_{cao}-E_{thap}= -\frac{13,6}{3^2}-(-\frac{13,6}{2^2})= 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{9})= 1,89 eV= 1,89.1,6.10^{-19}V.\)

Mà  \(\Delta E = \frac{hc}{\lambda}=> \lambda = \frac{hc}{\Delta E}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,89.1,6.10^{-19}}= 6,57.10^{-7}m = 0,657 \mu m.\)

Bình luận (0)
kayuha
11 tháng 6 2019 lúc 21:41

C. 0,657 NHA

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 3 2016 lúc 10:26

Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\) 

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 9:51

Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn 

      \(hf = E_n-E_m \)

=> \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)

=>  \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,9.1,6.10^{-19}}=6,54.10^{-7}m= 0,654.10^{-6}m.\)                        

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:36

Bhihi

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 3 2016 lúc 13:13

B nha bạn

eoeo

Bình luận (0)
Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 10:51

 

Cách giải bình thường: 

Phải mò trạng thái dừng. Nhưng đưa ra nhận xét

Ở mức M (n = 3) có 3 vạch: (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1).

Vậy mức thỏa mãn 6 vạch phải lớn hơn n = 3. Thử với mức n = 4 (N) khi đó có các vạch:

(4 -> 3); (4 -> 2); (4 -> 1); (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1) tất cả là 6 vạch => chọn N.

 

Cách giải nhanh: 

Nhận xét: 6 = 1+2+3 => trạng thái dừng cao nhất mà nguyên tử chỉ phát ra được 6 vạch là 3+1 = 4. Mức N.

 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 3 2016 lúc 11:35

C . Trạng thái N

Bình luận (0)
Vũ Thành Khê
18 tháng 3 2016 lúc 13:33

trạng thái N

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 14:11

Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.

Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn 

\(\frac{hc}{\lambda}= E_0-E_1 = 0-(-13,6)= 13,6 eV.\)

=> \(\lambda _ {min}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}= 9,13.10^{-8}m= 0,0913 \mu m..\)

Bình luận (0)
qwerty
19 tháng 4 2016 lúc 14:59

Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.

Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn 

hc/λ=E0E1=0(13,6)=13,6eV.

=> λmin=6,625.1034.3.10813,6.1,6.1019=9,13.108m=0,0913μm..

Bình luận (0)
Trường Arsenal
19 tháng 4 2016 lúc 20:12

c

 

Bình luận (1)
Trân Lê
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
28 tháng 6 2016 lúc 13:40

Năng lượng hạt nhân cần dùng trong 1 giây tàu chạy là:

 \(Q_0=160000:0,2=800000(J)\)

Năng lượng toả ra khi U235 tiêu thụ hết nhiên liệu là:

 \(Q=N.200.1,6.10^{-13}=\dfrac{m}{A}.N_A.1,6.10^{-13}\)

\(Q=\dfrac{500}{235}.6,02.10^{23}.200.1,6.10^{-13}=4,1.10^{13}(J)\)

Thời gian để tàu tiêu thụ hết nhiên liệu là:

 \(t=\dfrac{Q}{Q_0}=\dfrac{4,1.10^{13}}{800000}=5,12.10^7(s)=593(ngày)\)

Bình luận (1)
Mai Tùng Dương
6 tháng 7 2016 lúc 9:32

C

Bình luận (0)